Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Nguyên ThI
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
28 tháng 7 2015 lúc 20:47

Ta có: 4n-5 chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=>n=Ư(5)=(-1,-5,1,5)

Vậy n=-1,-5,1,5.

Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Nhân
20 tháng 2 2020 lúc 21:35

Các bạn ơi các bạn ghi câu trả lời rồi giảng lại giúp mình luôn nha dạng này mình chưa hiểu lắm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Trang
Xem chi tiết
quách anh thư
25 tháng 1 2018 lúc 20:49

4n-5 chia hết cho n

suy ra : 4n chia hết cho n

5 chia hêt cho n

suy ra n thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Phương Nguyễn Mai
25 tháng 1 2018 lúc 20:52

Ta có: 4n - 5 chia hết cho n

       => 4 - 5 chia hết cho n => -1 chia hết cho n => n thuộc Ư(-1)

                                                                                     => n thuộc {-1; 1}

Vậy với n thuộc {-1; 1} thì 4n - 5 chia hết cho n

Bảo Phương
20 tháng 2 2020 lúc 22:03

Vì n chia hết cho n

suy ra 4n chia hết cho n .Mà 4n-5 chia hết cho n 

suy ra 5 chia hết cho n

suy ra n \(\RightarrowƯ\left(5\right)\in\hept{5;-5;1;-1}\) đóng ngoặc (,xin lỗi vì mk ko bt cách đóng ngoặc)

Còn lại thì làm như bình thg ấy. Nhớ k nha

Khách vãng lai đã xóa
Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh
23 tháng 4 2017 lúc 11:49

A chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

câu b tương tự nhé

Võ Như Quỳnh
23 tháng 4 2017 lúc 12:04

chỉ làm tắt vậy thôi hả bạn

Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
2 tháng 10 2020 lúc 12:29

a) Ta có: \(\frac{8n+5}{4n+1}=\frac{\left(8n+2\right)+3}{4n+1}=2+\frac{3}{4n+1}\)

Để BT nguyên

=> \(\frac{3}{4n+1}\inℤ\)<=> \(4n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Mà \(4n+1\equiv1\left(mod4\right)\)

=> \(4n+1\in\left\{1;-3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
2 tháng 10 2020 lúc 12:30

b) Ta có: \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4\cdot55⋮55\)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Lê thị minh giang
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
22 tháng 2 2018 lúc 20:29

a) Vì 4n-5 chia hết cho n-3 nên 4n - 12 + 7 chia hết cho n-3

Vì 4n - 12 = 4.(n-3) chia hết cho n-3,4n-12+7 chia hết cho n-3

Suy ra 7 chia hết cho n-3

Suy ra n-3 thuộc ước của 7

Suy ra n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

 Suy ra  n thuộc{4;2;10;-4}

Vậy _______________________

b)Vì n^2 + 4n + 11 chia hết cho n+4 nên n(n+4) + 11 chia hết cho n+4

Mà n(n+4) chia hết cho n+4 nên 11 chia hết cho n+4

Suy ra n+4 thuộc ước của 11

Suy ra n+4 thuộc {1;-1;11;-11}

Suy ra   n   thuộc {-3;-5;7;-15}

Vậy ________________

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Minh Triều
14 tháng 7 2015 lúc 18:26

 

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

 

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
31 tháng 10 2017 lúc 12:47

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:49

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:55

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:59

Thiếu nha: Câu a: n={1, -1, -5, 5}

                    Câu b: n={0, 1, 4, -3}

Xin lỗi nha câu b sai bước cuối đó.

nguyenquanghieu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2017 lúc 11:08

4n + 5 ⋮ n - 2

4n - 8 + 13 ⋮ n - 2

4(n - 2) + 13 ⋮ n - 2

=> 13 ⋮ n - 2

Hay n - 2 thuộc Ư(13) là - 13; - 1; 1; 13

=> n - 2 = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n = { - 11; 1 ; 3 ; 15 }

Phạm Quang Long
5 tháng 2 2017 lúc 11:13

Ta có : 4n + 5 chia hết cho n - 2

4n + 5 chia hết cho n- 2

=> ( 4n - 4 ) + 9 chia hết cho n - 2 

=> 2(2n - 2 ) + 9 chia hết cho n - 2 

Vì 2(2n - 2 ) chia hết cho n - 2 

Suy ra 9 chia hết cho n - 2 

=> \(\left(n-2\right)\inƯ\left(9\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{3;5;11\right\}\)

Vậy \(n=\left\{3;5;11\right\}\)