Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Minh Lê
Xem chi tiết
MINH PHUONG
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
28 tháng 11 2021 lúc 19:49

cử><đê

td: nói về tâm trạng nhớ quê hương của tác giả khi nhìn thấy trăng

Kim Augusta
Xem chi tiết
LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Tử-Thần /
25 tháng 11 2021 lúc 19:11

- Em không tán thành ý kiến đó, bởi 2 câu thơ đầu vừa tả cảnh nhưng vẫn chứa tình và 2 câu thơ sau cũng có tình trong cảnh

+ Hai câu thơ đầu: là hình ảnh trăng sáng đẹp kì ảo giữa đêm và cũng là tâm trạng bâng khuâng xao xuyến của tác giả khi nhớ về quê hương

+ Hai câu thơ sau: là nỗi nhớ quê hương đậm nét hơn, rõ ràng và da diết hơn tuy nhiên trong câu thơ vẫn có cảnh đó là vẻ đẹp của vầng trăng thanh tĩnh dịu hiền

⇒ Cảnh và tình tác động lẫn nhau, vẽ cảnh để gợi tả tình và cái tình xuất hiện trên nền của cảnh.

Kim Augusta
26 tháng 11 2021 lúc 21:08

Bạn có thể lên mạng gõ soạn văn 7 í. Bài của bạn kia giống hệt mà. Nên ko cần lên đây tìm đâu 33

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2018 lúc 11:22

Hai câu thơ đầu thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình

     + Hình ảnh ánh trăng suốt hiện ở “sàng tiền” thể hiện sự thao thức, trăn trở không ngủ được của nhà thơ: Lí Bạch yêu trăng, nhớ quê

 + Câu thơ thứ 2: Ánh trăng tràn ngập không gian đồng nghĩa với việc vị trí ngắm trăng thay đổi từ sàng tiền tới song tiền: tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến

⇒ Hai câu thơ đầu, từ cảnh nhận ra tình

- Hai câu thơ sau: nỗi niềm nhớ cố hương hiện hữu rõ nét

+ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng: Vầng trăng thanh tĩnh, sáng dịu hiền hiện ra, đây là đêm trăng đẹp nhưng yên tĩnh

→ Mối quan hệ nhân quả giữa cảnh và tình tác động qua lại: Vì trăng sáng nên không ngủ được, không ngủ được càng thấy trăng sáng hơn, đẹp hơn

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
20 tháng 10 2016 lúc 9:47

a) rọi: chiếu, soi

nhìn: trông, ngó, xem,...

b) - ngó, ngóng,...

- (ko biết)

 

Triệu Tử Dương
26 tháng 10 2016 lúc 22:25

a). Rọi: chiếu,....

Nhìn: ngó, xem, ngắm,...

b). Để mắt, quan tâm tới: trông, dòm, ngó, quan sát,...

Xem để tháy và biết được: coi, xem, liếc,...

Loan Dang
9 tháng 10 2017 lúc 21:29

Tui cũng đang thắc mắc câu

đó ákhihi

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 8 2019 lúc 11:06

Đáp án: B

Nguyễn diệp Linh
Xem chi tiết
Rùa Con Chậm Chạp
4 tháng 11 2018 lúc 15:46

bạn lên VietJack là có ngay nhé !!!!!!!!!

Tập-chơi-flo
4 tháng 11 2018 lúc 15:47

Bài làm:

Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi: Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lý Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.Câu thơ thứ hai, chữ “nghi” (ngỡ) ánh trăng sáng đã rọi tới đầu giường khiến tác giả ngỡ là sương trên mặt đất. Và vẻ đẹp dường như mơ hồ đó đã làm cho tác giả thao thức trong đêm.Như vậy, trong bài thơ này, hai câu đầu thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
Nguyễn diệp Linh
4 tháng 11 2018 lúc 15:53

mk cảm ơn nhé

Hoàng
Xem chi tiết