Cho góc aOb = 120 độ. Kẻ tia Ox nằm giữa hai tia Oa ; Ob và góc aOx=80 độ.Gọi Om là tia phân giác của góc aOx,On là tia phân giác của góc xOb . Tính số đo các góc mOx, xOn , mOn
Cho góc xOy = 120 độ . Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy . Kẻ OA , OB lần lượt là phân giác của góc xOt và góc tOy . Tính góc AOB ?
Giải:
Vì Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\) nên:
\(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=60^o\)
Vì OB là tia phân giác của góc \(\widehat{tOy}\) nên:
\(\widehat{tOB}=\widehat{BOy}=\frac{1}{2}\widehat{tOy}=30^o\)
Vì OA là tia phân giác của góc \(\widehat{xOt}\) nên:
\(\widehat{xOA}=\widehat{AOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOt}=30^o\)
Ta có:
\(OA\in\widehat{xOt}\)
\(OB\in tOy\)
Ot nằm giữa Ox và Oy
\(\Rightarrow\)Ot nằm giữa OA và OB
\(\Rightarrow\widehat{AOt}+\widehat{tOB}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=30^o+30^o=60^o\)
Vậy \(\widehat{AOB}=60^o\)
Có góc AOB = 120 độ kẻ tia Ox nằm giữa 2 tia OA và OB sao cho AOx = 80 do Om là tia phân giác của XOB tính các góc mox , Xom , Mom
trên cùng nửa mặp phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOx}=80^0< \widehat{AOB}=120^0\)
\(\Rightarrow ox\)nằm giữa OB VÀ OA
\(\)Ta có ; \(\widehat{AOx}+\widehat{xOB}=\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow80^0+\widehat{xOB}=120^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOB}=120^0-80^0=40^0\)
mà Om là tia phân giác góc xOB
\(\frac{\Rightarrow xOB}{2}=mOx=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Bài giải
Tự vẽ hình
Vi Ox nằm giữa 2 tia OA và OB nên góc AOB = góc AOx + góc xOB
=> \(\widehat{xOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOx}\) => \(\widehat{xOB}=120^0-80^0=40^0\)
Vì Om là tia phân giác của góc xOB nên Om nằm giữa 2 tia Ox và OB và \(\widehat{xOm}=\widehat{mOB}=\frac{\widehat{xOB}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Vậy \(\widehat{mOx}=20^0\)
Cho góc xOy=1200. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Kẻ OA=OB lần lượt là các tia phân giác của góc xOt và góc tOy. Số đo góc AOB bằng bao nhiêu?
Cho góc aOb có số đo 120 ° . Kẻ tia Ox nằm giữa hai tia Oa, Ob và a O x ^ = 80 0 . Gọi Om là tia phân giác của góc aOx, On là tia phân giác của góc x O b ^ . Tính số đo các góc m O x ^ , x O n ^ , m O n ^ .
Bài 1: Cho tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 40 độ, góc xOz = 70 độ. Tính số đo góc yOz
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Oa ta vẽ ba tia OB, Oc và Od sao cho góc AOB = 40 độ, góc AOC = 90 độ, góc AOD = 120 độ
a) Xét ba tia OA, OB và Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Tính số đo của góc BOC
b) Vẽ ba tia OA, OB, OC và OD, tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Tính số đo góc COD
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oa, Ob sao cho góc xOa=60 độ, góc xOb=120 độ
1 Chứng tỏ rằng
a) tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Ob
b)Góc xOa = góc aOb
c) tia Oa là tia phần giác của góc xOb
2 Vẽ thêm 2 tia: tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia phân giâc của góc mOb. Tính góc xOn ?
Cho 3 tia OA;OB;OC sao cho. Góc AOB=110 độ, góc BOC=130 , góc AOC=120 độ. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại
cho 2 tia đối nhau Ox và Ox/ kẻ các tia Oa,Ob,Oc,sao cho góc xOa=30độ,góc xOb=60độ,góc xOc=120 độ
a tia Oa nằm giữa 2 tia nào
b tia nào là tia phân giác của góc xOb
trong mỗi trường hợp sau đây 3 tia Oa, Ob ,Oc ,tia nào nằm giữa hai tia còn lại: a) góc aOb=115 đọ,góc bOc=45 độ góc cOa =70độ b)góc aOb= 120 độ,gócbOc=120 độ ,góccOa =120 độ c) gócaOb=35 độ góc bOc=85 độ góc cOa =50 độ