Những câu hỏi liên quan
Hậu Huyền
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
22 tháng 3 2020 lúc 10:13

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 1 2016 lúc 20:29

=>2.(x-1)+7  chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>x E {-6;0;2;8}

Bình luận (0)
Nguyenthao Linh
24 tháng 1 2016 lúc 20:33

bạn Hoàng Phúc mình thấy giải chưa chi tiết và cũng k hiểu nhưng mất công viết nên động viên cho bạn 1 tick

Bình luận (0)
Byul Baekhyun
24 tháng 1 2016 lúc 20:53

Mk có cách giải khác linh nè

Vì x-1 chia hết cho x-1 nên 2x-2 chia hết cho x-1

Mà 2x+5 chia hết cho x-1 

Suy ra (2x+5)-(2x-2) chia hết cho x-1

Hay   2x+5-2x+2 chia hết cho x-1

              7 chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc Ư(7)=(1;7)

             X thuộc (2;8)

 

Bình luận (0)
Ny Đặng
Xem chi tiết
Wendy Marvell
4 tháng 12 2016 lúc 20:29

2.(x+1) chia hết cho x+1 => 2x+2 chia hết cho x+1

=> (2x+5 )- (2x+2)  chia hết cho x+1

=>        3               chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 3

=> x+1 thuộc { 1;3}

=> x thuộc { 0;2}

Duyệt đi chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
MAI HUONG
4 tháng 12 2016 lúc 20:15

bạn giải  x +1 là ước của 3 là ra x 

Bình luận (0)
Ny Đặng
4 tháng 12 2016 lúc 20:17

Bạn có thể giúp mình giải chi tiết đc ko? nv mình chưa hiểu lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Yu
Xem chi tiết
hong van Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Khánh
Xem chi tiết

\(-5⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

2x+101-15-5
2x-9-11-5-15
x-9/2-11/2-5/2-15/2

\(\left(x+3\right)\left(2y-1\right)=3\)

\(x+3;2y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x+31-13-3
2y-13-31-1
x-2-40-6
y2-110
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
30 tháng 3 2020 lúc 9:07

Ta có : -5 \(⋮\)( 2x + 1 ) => ( 2.x + 1 ) \(\in\)Ư( -5 ) = { -1;1;5;-5}

+) Với 2.x + 1 = -1 => x = -1 

+) Với 2. + 1 = 1 => x = 0

+) Với 2.x + 1 = 5 => x = 2 

+) Với 2.x + 1 = -5 => x = -3

Vậy x ={ 0 ; -1;2;-3 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Tú Quỳnh
30 tháng 3 2020 lúc 9:30

Bổ sung đề bài : Tìm \(x\inℤ\)

Ta có : \(-5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

...  (đến đây tự làm nhé!)

Tìm \(x,y\inℤ\)\(\left(x+3\right)\left(2y-1\right)=3\)

Ta có : \(\left(x+3\right)\left(2y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+3,2y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

...  (chỗ này bạn tự lập bảng xét giá trị của x và y nha!)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Tuyệt Bạch Vũ
Xem chi tiết
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
kurosaki ichigo
3 tháng 10 2015 lúc 18:46

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

Bình luận (0)
Usagi Tsukino
3 tháng 10 2015 lúc 18:52

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

Bình luận (0)
Nguyen Khanh Van
5 tháng 12 2020 lúc 11:14

Tìm số tự nhiên x, biết rằng

84 chia x và 4<x<10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Liêu Phong
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
9 tháng 12 2015 lúc 17:07

15 + 3( x - 1 ) chia hết cho 5 và x < 30

15 chia hết cho 

=> 3( x - 1 ) chia hết cho 5

=> 3( x - 1 ) thuộc B ( 5 )

B ( 5 ) = { 0;5;10;15;20;25;30;35;... )

Vì x < 30 nên ta có 3 ( x - 1 ) thuộc { 0;5;10;15;20;25;30 }

Ta có :

3 (x - 1 ) = 0 => x = 1

3(x - 1 ) = 5 => loại

3(x - 1 ) = 10 => loại

3( x - 1 ) = 15 => x = 6

3(x - 1 ) = 20 => loại

3( x - 1 ) = 25 => loại

3 ( x - 1 ) = 30 => x = 11

Vậy x thuộc {1;11 }

Bình luận (0)