Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang cường
Xem chi tiết
Vương Bảo Nam
1 tháng 12 2021 lúc 17:36

hả là sao ?

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
Xem chi tiết
Võ Thùy Dương
26 tháng 11 2021 lúc 10:51

Toan lop 8 ha-?

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
Xem chi tiết
bảo trân
23 tháng 11 2021 lúc 15:49

OK NHÉ BẠN

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
Xem chi tiết
Dương Gia Huy
18 tháng 11 2021 lúc 20:38

TL:

mặc dù mik  học lớp 6 nhưng có điều lạ là sao bạn học lớp 8 lại ra đề lớp 1 :v

\(HT\)

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
18 tháng 11 2021 lúc 20:57

ko bt thì đừng tl

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
19 tháng 11 2021 lúc 19:40

hỏi lắm thế

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
Xem chi tiết
Quang cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
19 tháng 11 2021 lúc 19:39

tra mạng thì cậu làm đi bài khó mới hỏi chứ thế thì gọi là chép à

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
Xem chi tiết
11	Đỗ Ngọc Hà
19 tháng 11 2021 lúc 9:28

Đại số hay hình học

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
19 tháng 11 2021 lúc 18:59

các bạn mở trang

t ghi rõ trang rồi còn hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
Xem chi tiết

(bài 24)

a. ΔABC cân tại A

⇒∠B = ∠C = (180o- ∠A) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)

Play

Unmute

Loaded: 100.00%

Remaining Time -1:04

Close Player

AB = AC (gt) ⇒ AM + BM = AN + CN

Mà BM = CN (gt) ⇒ AM = AN

⇒ ΔAMN cân tại A

⇒∠M1 = ∠N1 = (180o- ∠A) / 2 (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠M1 = ∠B

⇒ MN // BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

Tứ giác BCNM là hình thang có ∠B = ∠C

Vậy BCNM là hình thang cân.

b. ∠B = ∠C = (180o – 40o) / 2 = 70o

Mà ∠M2+ ∠B = 180o (hai góc trong cùng phía nên bù nhau)

Suy ra: ∠M2 = 180o - ∠B = 180o – 70o = 110o

∠N2= ∠M2= 110o (tính chất hình thang cân)

(bài 25)

+) Do BE và CF lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C nên ta có:

Mà tam giác ABC cân tại A nên ∠B = ∠C

Suy ra: ∠ABE = ∠ACF

Xét hai tam giác AEB và AFC

Có AB = AC (ΔABC cân tại A)

∠ABE = ∠ACF (chứng minh trên)

∠A là góc chung

⇒ ΔAEB = ΔAFC (g.c.g) ⇒ AE = AF ⇒ ΔAEF cân tại A

⇒ ∠AFE = (180o− ∠A) / 2 và trong tam giác ΔABC: ∠B = (180o− ∠A) / 2

⇒∠AFE = ∠B ⇒ FE//BC ( có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).

⇒ Tứ giác BFEC là hình thang.

Advertisement: 30:40

Close Player

Vì FE//BC nên ta có: ∠FEB = ∠EBC (so le trong)

Lại có: ∠FBE = ∠EBC ( vì BE là tia phân giác của góc B)

⇒∠FBE = ∠FEB

⇒ ΔFBE cân ở F ⇒ FB = FE

⇒ Hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (đpcm)

(bài 26)

Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng DC tại K.

Ta có hình thang ABKC có hai cạnh bên BK // AC nên AC = BK

Mà AC = BD (gt)

Suy ra: BD = BK do đó ΔBDK cân tại B

⇒ ∠D1 = ∠K (tính chất hai tam giác cân)

Ta lại có: ∠C1 = ∠K (hai góc đồng vị)

Suy ra: ∠D1 = ∠C1

Xét ΔACD và ΔBDC:

AC = BD (gt)

∠C1 = ∠D1 (chứng minh trên)

CD chung

Do đó ΔACD = ΔBDC (c.g.c) ⇒ ∠(ADC) = ∠(BCD)

Hình thang ABCD có ∠(ADC) = ∠(BCD) nên là hình thang cân

Khách vãng lai đã xóa