Một thợ lặn dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60 ° so với đường chân trời. Tính độ cao thực của Mặt Trời (tạo một góc bao nhiêu độ so với đường chân trời), biết chiết suất của nước là \ n = 4 3 .
A. 48 , 2 °
B. 41 , 8 °
C. 30 °
D. 60 °
Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60° so với đường chân trời. Biết chiết suất của nước là n = 4 3 . Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường chân trời.
A. 38°
B. 60°
C. 72°
D. 48°
Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 600 so với đường chân trời. Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường chân trời. Biết chiết suất của nước là 4/3.
A. 420
B. 480
C. 240
D. 840
Đáp án: B
Hướng của Mặt Trời mà người thợ lặn nhìn thấy là hướng của các tia sáng khúc xạ vào nước.
r = 900 – 600 = 300
Một người đang đứng ở giữa nóc một tòa nhà cao 100m rộng 15m dài 20m so với mực nước biển . Lúc 10 giờ trưa mặt trời chiếu vào người đó tính từ đỉnh đầu 1 góc 80 độ. người đó cao 1,35m .
Hỏi nhé. Bóng của người này đo từ chân lên đỉnh đầu sẽ cao bao nhiêu trên mặt đất
Chiếc diều của bạn Minh đang bay cao 17 m (so với mặt đất). Ban đầu trời nhiều gió nên độ cao của chiếc diều tăng 2 m. Một lúc sau trời lặng gió nên độ cao của chiếc diều giảm 6 m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?
Từ đỉnh một ngọn đèn biển cao 38m so với mặt nước biển, người ta nhìn thấy một hòn đảo dưới góc 30 ° so với đường nằm ngang chân đèn (hình bên). Hỏi khoảng cách từ đảo đến chân đèn (ở mực nước biển) bằng bao nhiêu?
Khoảng cách từ đảo đến chân cột đèn biển là cạnh kề với góc 30 ° , chiều cao của cột đèn biển là cạnh đối diện với góc 30 °
Vậy khoảng cách từ đảo đến chân đèn là:
38.cotg 30 ° ≈ 65,818 (cm)
tính chiều cao của một tháp, biết rằng lúc mặt trời ở độ cao 50° (tức là tia sáng của mặt trời tạo với phương nằm ngang của mặt đất một góc bằng 50°) thì bóng của nó trên mặt đất dài 96m
ai giải hộ mình với :(
Tham khảo :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/54645394832.html
#Kỳ Nhi
Biết rằng khi Mặt Trời đứng cao nhất trên đường chân trời ở điểm B có kinh độ là 125oĐ thì đồng hồ ở điểm A chỉ 9h30’. Kinh độ địa lí của điểm A là
A. 15o
B. 37o30’
C. 87o30’
D. 90o
Biết rằng khi mặt trời đứng cao nhất trên đường chân trời ở điểm B có kinh độ là 125oĐ thì đồng hồ ở điểm A chỉ 9h30’. Kinh độ địa lí của điểm A là
A. 15o
B. 37o30’
C. 87o30’
D. 90o
Biết rằng khi mặt trời đứng cao nhất trên đường chân trời ở điểm B có kinh độ là 125 ° Đ thì đồng hồ ở điểm A chỉ 9h30’. Kinh độ địa lí của điểm A là
A. 15 °
B. 37 ° 30'
C. 87 ° 30'
D. 90 °