Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ly
Xem chi tiết
Trần Đức Hoàn
Xem chi tiết
Vân Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhoc Ti Dang Yeu
Xem chi tiết
Học Tập
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tuyết Nhung
13 tháng 8 2017 lúc 13:27

bn cho nhìu wá

Học Tập
13 tháng 8 2017 lúc 13:38

@Hoàng Thị Tuyết Nhung bạn làm giúp mình câu 1 thôi nha

Nhoc Ti Dang Yeu
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
12 tháng 10 2021 lúc 22:43

Cho t/giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=BE. Vẽ tia Bx vuông góc AB & Cy vuông góc AC. Gọi I là giao điểm của Bx và Cy

a, C/m t/giác IEF cân 

b, Vẽ qua E đường thẳng song song với BC cắt AC tại D. C/m CD=CF

c, Gọi H là Giao điểm của EF và BC. C/m E, F đối xứng qua IH

Câu a ,b mình biết làm rồi còn câu c nữa thôi. SIN LOI MINH KO BIET LAM

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
1 tháng 5 2020 lúc 21:25

A B C H M F E I K

, M là trung điểm của BC ⇒ MB = MC

Xét ΔMBA và ΔMCE có:

MB = MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(đối đỉnh)

MA = ME

=> ΔMBA = ΔMCE (c.g.c) (đpcm)

b, Xét 2 tam giác vuông ΔBHA và ΔBHF có:

BH chung; \(\widehat{ABH}=\widehat{FBH}\) (do góc ABx nhận BC là tia phân giác)

 => ΔBHA = ΔBHF (cạnh góc vuông - góc nhọn)

=>  AB = BF mà AB = CE (do ΔMBA = ΔMCE)

=> CE = BF (đpcm)

c, Ta thấy: \(\widehat{FBC}=\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)

 => ΔKBC cân tại K mà KM là trung tuyến

=>  KM là phân giác của \(\widehat{BKC}\) (1)

ΔKBC cân tại K ⇒ KB = KC mà BF = CE
⇒ KB - BF = KC - CE ⇒ KF = KE

Ta chứng minh được ΔBEK = ΔCFK (c.g.c)

=> \(\widehat{EBK}=\widehat{FCK}\)

=.> ΔBIF = ΔCIE (g.c.g)

=> IF = IE ⇒ ΔIFK = ΔIEK (c.c.c)

 \(\Rightarrow\widehat{IKF}=\widehat{IKF}\)

⇒ KI là phân giác của ^BKC (2)

Từ (1) và (2) suy ra M, I, K thẳng hàng (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Bảo Như
30 tháng 12 2021 lúc 16:32
Not giải dc
Khách vãng lai đã xóa