Những câu hỏi liên quan
Tui cuồg Oppa Song Joong...
Xem chi tiết
đặng kiều oanh
Xem chi tiết
thien ty tfboys
1 tháng 12 2015 lúc 20:33

Ta co :

 n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)

=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n  

3 số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

Vay  tổng trên chia hết cho 6

**** nhe   đặng kiều oanh

Trần Thị Linh Đan
1 tháng 12 2015 lúc 20:36

Ta co :

 n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)

=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

3 số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

Vay  tổng trên chia hết cho 6

Bùi Thái Hà Anh
Xem chi tiết
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Trân Nguyễn
7 tháng 8 2017 lúc 8:29
Giúp đi!!!! Làm ơn !!!!!
Song tử xinh đẹp
7 tháng 8 2017 lúc 8:33

trên mạng có ak

Trân Nguyễn
7 tháng 8 2017 lúc 8:34

ở trang nào vậy ????

Yoshikuni Kumiko
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 17:36

Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

=>ĐPCM(Đá phải con ma)

=>Đùa chút thôi

Hà My Trần
Xem chi tiết
Lê Tự Nguyên Hào
10 tháng 10 2015 lúc 13:30

1/abcd chia hết cho 101 thì cd = ab, abcd = abab

Mà:

ab - ab = ab - cd = 0 (chia hết cho 101)

Ngược lại, ab - ab = cd - ab = 0 (chia hết cho 101)

2/n . (n+2) . (n+8)

n có 3 trường hợp:

TH1: n chia hết cho 3

Gọi tích đó là A.

A = n.(n+2).(n+8)

A = 3k.(3k+2).(3k+8)

=> A chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

B = (3k+1).(3k+1+2).(3k+1+8)

B = (3k+1).(3k+3).(3k+9)

Vì 3k chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3k+3 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

TH này ko hợp lý, bạn nên xem lại đề

n . (n+4) . (2n+1)

bạn giải tương tự nhé

 

 

 

mù tạt
Xem chi tiết
☘️✰NaNa✰☘️
10 tháng 10 2018 lúc 20:12

Đáp án b

b/ n.(n+1)(n+2) chia hết cho 6

mù tạt
Xem chi tiết
mù tạt
10 tháng 10 2018 lúc 20:07

câu a là chia hết cho 2 nha

❤️Hoài__Cute__2007❤️
10 tháng 10 2018 lúc 20:09

a. Xét n là số chẵn 

=> n + 10 chẵn

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Xét n là số lẻ

=> n + 15 chẵn 

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n