Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Nhật Tân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Mạnh
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
•Vεɾ_
6 tháng 10 2019 lúc 20:30

A = 2 + 22 + 23 + ....+ 230

A = ( 2 +22  + 2) + ... + ( 228 + 229 + 230 )

A = 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + .... + 228 . ( 1 + 2 + 22 )

A = 2 . 7 + ... 228 . 7

Vậy A chia hết cho 7

Phương Thảo
6 tháng 10 2019 lúc 20:36

cậu b) mọi ng giúp mk vs

hoang the cuong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 9 2019 lúc 17:35

\(A=1+16^1+16^2+16^3+...+16^{69}\)   ( có 70 số hạng )

\(=\left(1+16\right)+\left(16^2+16^3\right)+...+\left(16^{68}+16^{69}\right)\) ( có 35 cặp số )

\(=\left(1+16\right)+16^2\left(1+16\right)+...+16^{68}\left(1+16\right)\)

\(=17+16^2.17+...+16^{68}.17\)

\(=17\left(1+16^2+16^4+...+16^{68}\right)⋮17\)

A không phải là số nguyên tố vì A > 17 và A chia hết 17.

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
4 tháng 11 2015 lúc 13:24

1)

+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)

+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)

+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2

      Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3  

            =>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )

Vậy p phải có dạng là  3k+2

Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3

=>p+4 là hợp số (đpcm)

Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Lan Anh
Xem chi tiết
anh yêu em
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
29 tháng 1 2016 lúc 21:42

Ta có : số chia hết cho 6  chia hết 2 và 3

Vì 2 là SNT duy nhất => các SNT >3 đều là số lẻ

=>a-1 là số chẵn=> a-1 chia hết cho 2

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 2

Vì a>3=> a có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Với a có dạng 3k+1

=>a-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

Với a có dạng 3k+2

=>a+4=3k+4+2=3k+6 chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

               Vậy chắc chắn (a-1)(a+4) chia hết cho 6

khanhlinh
Xem chi tiết