Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó
B. hướng ra xa nó
C. phụ thuộc độ lớn của nó
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh
Cho một điện tích điểm có điện tích q = - 4.10-6 C. Tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm, cách điện tích điểm một khoảng r = 4 cm, đặt một điện tích điểm q0 = - 10-6 C. Xác định: 1. Vecto cường cảm ứng điện (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tại M; 2. Lực điện trường (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tác dụng lên q0
Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm tại một điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.
Ta có: WM = AM∞
Đường sức điện của Q hướng từ Q ra. Lực điện tác dụng lên điện tích q (âm) sẽ ngược chiều đường sức điện.
Nên công để đưa q từ M ra vô cực (lúc này đường đi S của q cùng chiều với E ) là: AM∞ = q.E.s.cos0o < 0 vì q < 0. Do đó WM < 0.
Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.
Giải:
Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: A=qEd=WM.
Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: WM=AM∞=q.VM
Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên: WM=−q.VM<0.
Giải.
Ta có:
Thế năng là khả năng sinh công của điện trường: A=qEd=WM.
Nếu ta chọn mốc thế năng ở vô cực thì: WM=AM∞=q.VM
Do thế năng phụ thuộc vào điện tích q, nên tại M q<0 nên: WM=−q.VM<0.
Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó
B. hướng ra xa nó
C. phụ thuộc độ lớn của nó
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh
Đáp án A. Vì hướng của của cường độ điện trường cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thừ dương đặt tại điểm đó.
Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó.
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Chọn đáp án A
Điện trường tại một điểm có điện tích -Q sẽ có chiều hướng về phía điện tích.
Một điện tích điểm q = 10 - 7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3 . 10 - 3 N . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu?
A. 3 . 10 4 V / c m
B. 3 . 10 5 V / m
C. 3 . 10 2 V / c m
D. 3 . 10 3 V / m
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu một điện điện tích q ’ = + 4 . 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ
B. 20 mJ
C. 240 mJ
D. 120 mJ
Một điện tích q = 10 – 7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 . 10 – 3 N . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là
A. E M = 3 . 10 2 V / m .
B. E M = 3 . 10 3 V / m .
C. E M = 3 . 10 4 V / m .
D. E M = 3 . 10 5 V / m .
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.
A. Q = 3.10-7 C và E = 2.104 V/m
B. Q = 3.10-7 C và E = 3.104 V/m
C. Q = 3.10-6 C và E = 4.104 V/m
D. Q = 3.10-6 C và E = 5.104 V/m