Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tunguyen123
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 13:37

MCD: R1//R2

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot120}{60+120}=40\left(\Omega\right)\)

Huỳnh Phan
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
18 tháng 1 2022 lúc 19:53

Rtđ = R1*R2/R1+R2 = 15*30/15+30 = 10 (Ω)

Đào Tùng Dương
18 tháng 1 2022 lúc 19:55

Điện trở tương đương của mạch điện :

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{td}=10\Omega\)

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
_Jun(준)_
16 tháng 10 2021 lúc 21:11

tóm tắc

\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=?\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)

nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 21:06

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\Omega\)

nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2021 lúc 21:10

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\Omega\)

Quang Lương
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 11 2021 lúc 15:00

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=I1.R1=0,5.9=4,5V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4,5:18=0,25A\\I=I1+I2=0,5+0,25=0,75A\end{matrix}\right.\)

Đào Bá Hoàng Anh
Xem chi tiết
Rhider
17 tháng 11 2021 lúc 16:32
songuyen0513/12/2020

Đáp án:

          a.      Rtđ=100ΩRtđ=100Ω 

          b.      I1=I2=1,2(A)I1=I2=1,2(A)

Giải thích các bước giải:

 a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 

    Rtđ=R1+R2=60+40=100(Ω)Rtđ=R1+R2=60+40=100(Ω) 

b. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và bằng: 

     

nguyễn thị hương giang
17 tháng 11 2021 lúc 16:35

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot30}{60+30}=20\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{120}{20}=6A\)

c)\(R_đ=40\Omega\)\(\Rightarrow U_{Đđm}=\sqrt{P_Đ\cdot R_Đ}=\sqrt{40\cdot200}=40\sqrt{5}V\)

   \(R_m=R_Đ+R_{12}=40+20=60\Omega\)

   \(I_Đ=I_m=\dfrac{120}{60}=2A\)\(\Rightarrow U_Đ=2\cdot40=80V< U_{Đđm}=40\sqrt{5}V\)

  Đèn sáng yếu hơn bình thường.

nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 16:36

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{60\cdot30}{60+30}=20\Omega\)

\(I=U:R=120:20=6A\)

\(I3=\sqrt{P3:R3}=\sqrt{200:40}=\sqrt{5}A\)

Đèn sáng yếu, vì \(I3< I\left(\sqrt{5}< 6\right)\)

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Dieu Ngo
8 tháng 10 2016 lúc 23:12

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

Nguyễn Xuân
11 tháng 9 2016 lúc 19:38

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

Xin chào
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 12 2021 lúc 11:40

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Shauna
23 tháng 10 2021 lúc 19:30

 Tóm tắt:

R1 = 12\(\Omega\)
R2 = 6\(\Omega\)

R1//R2

U=12V

a) Rtd =?\(\Omega\)

b) I=? A

Giải:

Vì R1 mắc song song với R2

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

    \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

b) Vì R1 mắc song song với R2

Ta có: U= U1=U2 =12V

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

    Đáp số: a) 4\(\Omega\)

                b) 3A

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 10 2021 lúc 19:33

Tóm tắt:

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

R1//R2

\(U=12V\)

--------------------

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I=?\)

     a) Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)