Những câu hỏi liên quan
moon ken
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
1 tháng 2 2021 lúc 13:01

Mk ms nghĩ được phần a thôi, phần b để tí nghĩ tiếp :v

(Hình tự vẽ)

Vì ABCD là hình bình hành (gt)

\(\Rightarrow\) AD//BC (t/c hbh)

Mà M \(\in\) BC (d cắt BC tại M)

\(\Rightarrow\) AD//MB

\(\Rightarrow\) \(\widehat{DAN}=\widehat{AMB}\) (2 góc slt, N \(\in\) AM)

Vì ABCD là hbh (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{D}\) (t/c hbh)

Xét tam giác ADN và tam giác MBA có:

\(\widehat{D}=\widehat{B}\) (cmt)

\(\widehat{DAN}=\widehat{BMA}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)ADN \(\sim\) \(\Delta\)MBA (gg)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AD}{BM}=\dfrac{DN}{AB}\) (tỉ số đồng dạng)

\(\Rightarrow\) BM.DN = AB.AD

Mà AB, AD là các cạnh của hbh (gt)

\(\Rightarrow\) AB, AD không đổi

\(\Rightarrow\) AB.AD không đổi

\(\Rightarrow\) MB.DN không đổi (đpcm)

Chúc bn học tốt!

moon ken
1 tháng 2 2021 lúc 12:31

Giúp em với :((

 

Chu Sang
1 tháng 2 2021 lúc 14:08

Ta có: CN/BACN/BA

⇒CNAB=CMBM⇒CNAB=CMBM

⇒ABBM=CNCM(1)⇒ABBM=CNCM(1)

Lại có: CM/ADCM/AD

⇒CMAD=CNDN⇒CMAD=CNDN

⇒DNAD=CNCM(2)⇒DNAD=CNCM(2)

Từ: (1)+(2)⇒ABBM=DNAD(1)+(2)⇒ABBM=DNAD

⇒BM⋅DN=AB⋅AD⇒BM⋅DN=AB⋅AD

mình cx nghĩ dc câu a:>

Khách vãng lai đã xóa
Kim Trân Ni
Xem chi tiết
Chu Sang
1 tháng 2 2021 lúc 14:17

Xét ΔADNΔADN và ΔMBAΔMBA có:

ˆDAN=ˆBMADAN^=BMA^ (AB//DC nên hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

ˆAND=ˆMABAND^=MAB^ (hai góc ở vị trí so le trong)

⇒ΔADN∼ΔMBA⇒ΔADN∼ΔMBA (g.g)

⇒DNBA=DABM⇒DNBA=DABM (hai cạnh tương ứng)

⇒BM.DN=BA.DA⇒BM.DN=BA.DA mà BA,DABA,DA là hai cạnh của hình bình hành, hình bình hành cố định nên BM.DNBM.DN cố định (đpcm)

mình nghĩ dc câu a thôi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tue Nhi
Xem chi tiết
minh vo quang
Xem chi tiết
bbbbbb
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
16 tháng 3 2020 lúc 17:43

A B C D M N P

a) Xét ΔBAM và ΔDNA ,có :

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDA}\) ( Vì ABCD là hình bình hành )

\(\widehat{BAM}=\widehat{DNA}\) (Vì AB//CD do ABCD là hình bình hành)

=> ΔBAM đồng dạng vs ΔDNA ( góc - góc )

=> \(\frac{BM}{AD}=\frac{BA}{DN}\)=> BM.DN = AD.AB

Mà AD , AB cố định => AD.AB không đổi => BM.DN không đổi

Vậy BM.DN không đổi.

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
20 tháng 3 2020 lúc 11:39

Bổ sung lời giải câu b:

Vì $AD\parallel BC$ nên áp dụng định lý Ta-let có:

$\frac{AP}{PM}=\frac{DP}{PB}\Rightarrow \frac{AP}{AM}=\frac{DP}{PB+DP}(1)$

Vì $AB\parallel DN$ nên áp dụng định lý Ta-let có:

$\frac{AP}{PN}=\frac{BP}{DP}\Rightarrow \frac{AP}{AN}=\frac{BP}{DP+BP}(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow \frac{AP}{AM}+\frac{AP}{AN}=\frac{DP+BP}{DP+BP}=1$

$\Rightarrow \frac{1}{AM}+\frac{1}{AN}=\frac{1}{AP}$ (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Huong Nguyen Thi Tuyet
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Nguyen Phan Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết