Đường đặc trưng vôn – ampe của chất khí có dạng:
A.
B.
C.
D.
Đường đặc trưng Vôn – Ampe trong chất khí có dạng
A.
B.
C.
D.
Đường đặc trưng Vôn – Ampe của chất khí có dạng Hình 4.
Đáp án D
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA; AB
Ở đoạn BC có sự phóng điện tư lực (cho dù có ngừng tác dụng của tác nhân ion hóa thì sự phóng điện vẫn được duy trì).
Chọn C
Đường đặc trưng vôn – ampe của diod là đường
A. thẳng
B. parabol
C. hình sin
D. phần đầu dốc lên, phần sau nằm ngang
Đáp án D.Theo đồ thị được khảo sát như SGK.
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đoạn OA và AB có sự phóng điện không tự lực nó chi xảy ra khi có tác dụng của các tác nhân ion hóa
Chọn D
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. không có đoạn nào
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ câu hỏi 11. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn – ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ.
Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa?
A. OA
B. AB
C. BC
D. OA và AB
+ Đoạn OA và AB hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa
Chọn D
Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm
A. OA
B. AB
C. BC
D. AB và BC
+ Ở đoạn BC hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm làm cường độ dòng điện tăng vọt lên.
Chọn C