Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3 , 2.10 − 13 C đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân
A. E = 2880 V/m
B. E = 3200 V/m
C. E = 32000 V/m
D. E = 28800 V/m
Một giọt thủy ngân lớn và một số các giọt thủy ngân nhỏ trên mặt phẳng nằm ngang lăn về nhau và hợp thành giọt thủy ngân lớn hơn. Đường kính của giọt thủy ngân lớn gấp đôi đường kính giọt thủy ngân nhỏ, còn đường kính giọt thủy ngân nhận được cuối cùng gấp 5 lần đường kính giọt thủy ngân nhỏ. Hỏi có bao nhiêu giọt thủy ngân nhỏ? Cho rằng, tất cả các giọt thủy ngân đều có dạng hình cầu.
Một áp kế khí gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270 c m 3 gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1 c m 2 . Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 0 ° C giọt thủy ngân cách A 30cm. Tính khoảng cách di chuyển của giọt thủy ngân khi nung nóng bình cầu đến 10 ° C . Coi dung tích bình là không đổi.
A. 98cm
B. 99cm
C. 100cm
D. 101cm
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3
- Trạng thái 2: T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283
→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s
→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m
Một bình cầu chứa không khí được ngăn cách với không khí bên ngoài bằng giọt thủy ngân có thể dịch chuyển trong ống nằm ngang. Ống có tiết diện S = 0 , 1 c m 2 . Biết ở 0 o C , giọt thủy ngân cách mặt bình cầu là l 1 = 30 c m và ở 5 o C giọt thủy ngân cách bình cầu là l 2 = 50 c m .
Tính thể tích bình cầu, cho rẳng thể tích vỏ coi như không đổi
Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng ρ = 9 , 8 . 10 3 kg / m 3 , bán kính r = 1cm, mang điện tích q = 10 - 6 C được treo ở đầu một sợi dây mảnh không dãn. Chiều dài sợi dây là l = 10cm. Tại điểm treo của sợi dây đặt một điện tích q 0 = - 2 . 10 - 6 C . Toàn bộ hệ thống trên được đặt trong dầu cách điện có khối lượng riêng ρ 0 = 800 kg / m 3 , hằng số điện môi ɛ = 3. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của dây treo là:
A. 0,68N
B. 0,98N
C. 1,12N
D. 0,84N
Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng ρ = 9 , 8 . 10 3 k g / m 3 , bán kính r = 1cm, mang điện tích q = 10 - 6 C được treo ở đầu một sợi dây mảnh không dãn. Chiều dài sợi dây là l = 10cm. Tại điểm treo của sợi day đặt một điện tích q 0 = - 2 . 10 - 6 C .Toàn bộ hệ thống trên được đặt trong dầu cách điện có khối lượng riêng ρ 0 = 800 k g / m 3 , hằng số điện môi ε = 3 . Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của dây treo là:
A. 0,68N
B. 0,98N
C. 1,12N
D. 0,84N
Đáp án: B
Quả cầu mang điện tích q cân bằng do tác dụng của trọng lực P → , lực căng T → của dây treo, lực điện F → và lực đẩy Ác-si-mét F A → nên:
Vì q và q 0 cùng dấu nên chúng đẩy nhau. Lực điện có phương thẳng đúng, chiều đi xuống; lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng, chiều đi lên. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương đi xuống.
Ta có: P - T + F - F A = 0
Thay số:
= 0,98N
Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thể U 1 = 1000V, khoảng cách giữa hai bản là d = 1cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
Khi giọt thủy ngân cân bằng:
Khi giọt thủy ngân rơi xuống bản dương thì gia tốc chuyển động của nó là:
Thay m từ (*) vào ta có:
Thời gian rơi của giọt thủy ngân:
Vậy thời gian giọt thủy ngân rơi xuống bản dương là t = 0,45s.
Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 1000 V , khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995 V . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
A. 1,68s
B. 3,25s
C. 2,02s
D. 0,45s
U 1 Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế = 1000 V, khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995 V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 100 V , khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995 V . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
A. 1,68s
B. 2,02s
C. 3,25s
D. 0,45s
Đáp án: D
+ Khi giọt thủy ngân nằm cân bằng:
+ Khi giọt thủy ngân rơi xuống bản dương thì gia tốc của nó là:
+ Thời gian rơi: