Một hình bình hành có diện tích là 420.Chiều cao là 20.Tìm đáy của hình bình hành.
Một hình bình hành có diện tích là 420 c m 2 . Biết chiều cao là 12cm. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó
Độ dài đáy hình bình hành:
420 : 12 = 35 (cm)
Đs: 35cm
Chu vi của một hình bình hành là 420 cm có độ dài cạnh đáy gấp đôi cạnh kia và gấp 4 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành đó.
Nửa chu vi hình bình hành là:
420 : 2 = 210 (cm)
Coi cạnh kia là 1 phần thì cạnh đáy là 4 phần như thế.
Cạnh đáy hình bình hành là:
210 : (2 + 1) x 2 = 140 (cm)
Chiều cao hình bình hành là:
140 : 4 = 35 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
140 x 35 = 4900 (cm2)
Đ/S: 4900cm2
cau cung xem hoi phap su fairy tail roi a
Một hình bình hành có diện tích là 100 cm2, chiều cao 20 cm. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó là
A. 5cm
B. 10cm
C. 20 cm
D. 15 cm
Đáp án A
độ dài đáy của hình bình hành đó là 5 cm
Một hình bình hành có diện tích là 100 c m 2 , chiều cao 20 cm. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó là:
A. 5cm
B. 10cm
C. 20 cm
D. 15 cm
điêu mà mày tên Thiên An
một hình bình hành có diện tích là \(\dfrac{3}{20}\) m2. Chiều cao là \(\dfrac{1}{4}\) m. Tính cạch đáy của hình bình hành đó.
Độ dài cạnh đáy là : 3/20 : 1/4 = 12/20 m
Một hình bình hành có chu vi là 420 cm, có độ dài cạnh đáy gấp đôi cạnh kia và gấp 4 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành. giải giúp mình với >.<
Nửa chu vi của hình bình hành đó là :
420 : 2 = 210 ( cm )
Coi cạnh kia là 1 phần thì cạnh đáy là 2 phần và nửa chu vi của nó là 3 phần .
Vậy thì cạnh đáy hình bình hành đó là :
210 : ( 2 + 1 ) × 2 = 140 ( cm )
Chiều cao của hình bình hành đó là :
140 : 4 = 35 ( cm )
Diện tích hình bình hành đó là :
140 × 35 = 4900 ( cm² )
goị cạnh đáy là a cạnh nên là b chiều cao là h
ta có chu vi hình bình hành bằng 2x(a+b) => 2 x (a+b)=420 =>a+b=210 (1)
mà a= 2x b theo đề bài nên a+b = 2xb +b = 210 => 3 x b = 210 => b=70 =>a= 140=> h=140 / 4= 35
suy ra diện tích hình bình hành là a x h = 140 x 35 =4900 cm2
Một hình bình hành diện có tích bằng diện tích một hình chữ nhật có chiều dài 32 cm ,chiều rộng 20 cm.Tính chiều cao của hình bình hành đó biết độ dài đáy là 16 cm.
Diện tích HCN hay diện tích HBH là:
32 x 20 = 640 (cm2)
Chiều cao của HBH là:
640 : 16 = 40 (cm)
Một hình bình hành có trung bình cộng độ dài đáy và chiều cao là 75cm,chiều cao kém cạnh đáy 20cm.
a]Tính diện tích hình bình hành đó.
b]Một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành trên,chiều rộng là 25cm.Tính chu vi hình chữ nhật đó.
a. chiều cao hình bình hành đó là :
\((75\times2-20):2\text{=}65\left(cm\right)\)
\(\)cạnh đáy hình bình hành đó là :
\(65+20\text{=}85\left(cm\right)\)
diện tích hình bình hành đó là :
\(65\times85\text{=}5525\left(cm^2\right)\)
b. chiều dài hình chữ nhật là :
\(5525:25\text{=}221\left(cm\right)\)
chu vi hình chữ nhật là :
\(\left(221+25\right)\times2\text{=}492\left(cm\right)\)
\(ds...\)