Trường hợp nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do?
A. Ném một hòn sỏi thẳng đứng lên cao
B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang
C. Thả một hòn sỏi rơi xuống
D. Ném một hòn sỏi theo phương xiên một góc
Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi tự xuống.
Chọn D.
Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi tự xuống. Vì sự rơi tự do có đặc điểm chuyển động của vật theo chiều từ trên xuống dưới theo phương thẳng đứng.
Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
8. Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
Trả lời:
D
Hãy giải thích tại sao khi ném hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi chỉ lên cao một đoạn rồi lại bị rơi xuống vậy hòn sỏi chịu tác dụng của lực nào ?Nêu phương và chiều của lực đó?
Tại vì lưc ném của tay người chỉ tác dụng lên hòn sỏi trong thời gian rất ngắn khi hòn sỏi còn tiếp xúc với tay , . Khi hòn sỏi rời khỏi tay , lực không còn tác dụng lên hòn sỏi nữa . Lúc này chỉ còn trọng lực tác dụng lên hòn sỏi , mà trọng lực có phương thẳng đứng , chiều trên xuống . Đó là lực làm hòn sỏi thay đổi chuyển động
Tại vì lưc ném của tay người chỉ tác dụng lên hòn sỏi trong thời gian rất ngắn khi hòn sỏi còn tiếp xúc với tay , . Khi hòn sỏi rời khỏi tay , lực không còn tác dụng lên hòn sỏi nữa . Lúc này chỉ còn trọng lực tác dụng lên hòn sỏi , mà trọng lực có phương thẳng đứng , chiều trên xuống . Đó là lực làm hòn sỏi thay đổi chuyển động
Ném một hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Lúc nào có thể coi như hòn sỏi chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Lúc lên tới điểm cao nhất.
B. Lúc bắt đầu ném.
C. Lúc đang lên cao.
D. Lúc đang rơi xuống.
Đáp án D
Hòn sỏi bay lên là chuyển động chậm dần đều, lúc rơi xuống là chuyển động nhanh dần đều.
Từ sân thượng cao 20m một người đã ném một hòn sỏi theo phương ngang với v0 = 4m/s, g = 10m/s2. a/ Viết pt chuyển động của hòn sỏi theo trục Ox, Oy. b/ Viết pt quỹ đạo của hòn sỏi. c/ Hòn sỏi đạt tầm xa bằng bao nhiêu? Vận tốc của nó khi vừa chạm đất.
Từ sân thượng cao 80m một người đã ném một hòn đá theo phương ngang với v 0 = 30 m / s . Lấy g = 10 m / s 2 . Viết phương trình chuyển động của hòn sỏi theo trục Ox, Oy. Xác định quỹ đạo của hòn sỏi
A. y = 80 − x 2 180
B. x = 40 − x 2 170
C. y = 50 − x 2 170
D. x = 60 − x 2 180
Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?
A. 1 s.
B. 2s.
C. 3 s.
D. 4 s.
Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ ban đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?
A. 1 s.
B. 2s.
C. 3 s.
D. 4 s.
Từ sân thượng cao 80m một người đã ném một hòn đá theo phương ngang với v 0 = 30 m / s . Lấy g = 10 m / s 2
a. Viết phương trình chuyển động của hòn sỏi theo trục Ox, Oy.Xác định quỹ đạo của hòn sỏi.
b. Khi vận tốc của viên đá hợp với phương thẳng đúng một góc 60 0 thì vật có độ cao bằng bao nhiêu, độ lớn vận tốc khi đó ?
a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất
+ Trên trục Ox ta có :
a x = 0 ; v x = v o = 30 ( m / s ) ; x = v o t = 30 t
+ Trên trục Oy ta có :
a y = - g ; v y = - g t = - 10 t
y = h − 1 2 g t 2 = 80 − 5 t 2 ⇒ y = 80 − x 2 180
Quỹ đạo của vật là một phần parabol
b. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0
Ta có tan 60 0 = v x v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s
Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 80 − 5 3 2 = 65 m
Ta có v = v x 2 + v y 2
Với v x = 30 m / s ; v y = − 10. 3 m / s
⇒ v = 30 2 + − 10. 3 2 = 20 3 m / s
câu 1 hãy nêu cách đo độ dài bàn học ?
câu 2 : 1 sợi dây chỉ chịu được tối đa 1 lúc 10 N . Móc vào sợi dây 1 vật có trọng lượng 7 N . Hỏi đây có đứt ko ? vì sao ?
cau 3 : hay giai thich tai sao khi ném 1 hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi chỉ rơi trên cao một đoạn rồi rơi xuống
Câu 1: dùng thước mét
Câu 2: dây ko đứt vì dây chịu đc 10N mà vật chỉ nặng 7N
câu 3:do trọng lực của trái đất
cau1:uoc luong,do tung cm
cau2:co.vi 7<10
cau3:?!?