Những câu hỏi liên quan
nguyen thi hang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
22 tháng 1 2016 lúc 19:50

1

a) |- 7|.|x|=|42|

     7   . IxI=42

            IxI=42:7

            IxI=6

Vậy x=6 hoặc x=-6

 

nguyen thi hang
22 tháng 1 2016 lúc 19:49

ko phải lười mà là ko biết lm mấy câu đó mình cho đó là từ 1-3 chứ còn nhiều bài lắm làm ơn mà giúp minh với chiêu mai mình ph nộp rùi

 

hoang nguyen truong gian...
22 tháng 1 2016 lúc 19:50

a) |-7|.|x| = |42|

=> 7.|x| = 42

=> |x| = 42/7

=> |x| = 6

=> x \(\in\){6;-6}

 

 

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Hoàng Minh Quyết
Xem chi tiết
Tôi thích hoa hồng
10 tháng 3 2016 lúc 20:26

anh vào câu hỏi tương tự sẽ ra

Bá liêm
Xem chi tiết
Bạch Dương
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
5 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(5n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow5n-1+4⋮n-1\)

\(5\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

VS n - 1 = 1 => n = 2 

.... tương tự 

Bạch Dương
6 tháng 12 2018 lúc 11:02

❤❤❤Cảm ơn bạn nha Kiều Hoa❤❤❤

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Lê Anh Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Ngân
6 tháng 2 2017 lúc 21:44

Ta có : 5 : 4 dư 1 suy ra 5 -1 chia hết cho 4

        5^2 :4 dư 1 suy ra 5^2 -1 chia hết cho 4

        5^3 :4 dư 1 suy ra 5^3 -1 chia hết cho 4

suy ra 5^n : 4 dư 1 suy ra 5^n - 1 chia hết cho 4

Vậy 5^n - 1 chia hết cho 4 với n thuộc N

tk mk nha

Nguyễn Lê Hồng Ân
9 tháng 2 2017 lúc 11:03

5 : 4 dư 1 thì 5n với n thuộc Z chia cho 4 cũng dư 1

=> Vậy nếu 5n - 1 thì tất nhiên Chia hết cho 4

Lê Anh Tiến Dũng
9 tháng 3 2017 lúc 20:08

mình nghĩ là nên dùng tình chất đồng dư

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
14 tháng 7 2016 lúc 10:37

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

Trung
14 tháng 7 2016 lúc 10:43

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b