Cho các chất sau: C O 2 , C u ( O H ) 2 , HCl, dd C a ( O H ) 2 , S O 2 . Số chất dùng để tinh chế đường saccarozơ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- cho những oxit sau : SO3, CO2,NO , CaO, MgO. Hãy cho biết Oxit nào tác dụng được các chất sau. viết các PTHH. nếu có:
A. H2O B. dd Axit HCL C. dd NaOH
a) SO3, SO2 , CAO
SO3+H2O → H2SO4
SO2 +H2O ↔ H2SO3
CaO + H2O → CA(OH)2
B) NO , CaO,MgO
2NO + 2HCl →2 NOCl +H2O
CaO +2 HCl → CaCl2 +H2O
MgO +2HCl → MgCl2+H2O
C) SO3, CO2,NO
SO3 +2 NaOH → Na2SO4 +H2O
CO2+ 2NaOH → Na2CO3+H2O
a) Tác dụng với H2O: SO3, CO2, CaO
b) Tác dụng với dd HCl: CaO, MgO
c) Tác dụng với dd NaOH: SO3, CO2
PTHH:
1) H2O + SO3 → H2SO4
2) H2O + CO2 → H2CO3
3) H2O + CaO → Ca(OH)2
4) 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O
5) 2HCl + MgO → MgCl2 + H2O
6) 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O
NaOH + SO3 → NaHSO4
7) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
a) SO3, CO2,CaO
p: H2O + SO3->H2SO4
H2O +CO2-> H2CO3
H2O +CaO-> Ca(OH)2
b) CaO, MgO
CaO +2HCl -> CaCl2 +H2
MgO +2HCl-> MgCl2 + H2
C) SO3, CO2
SO3 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 +H2O
Câu 1 : Cặp chất nào sau đây xảy ra pứ :
A, AgNO3 và NaCl B, CuSO4 và FeCl2 C, Mg(NO3)2 và KCl D, HCl và FeSO4
Câu 2: Dãy chất nào tác dụng đc vs dd AgNO3: A, NaCl, HCl, Cu, CuCl2 B, AgCl, Ba(OH)2, Na2SO4, FeCl2 C, BaSO4, CO2, Fe2O3, CuSO4 D, Cu, NaOH, Fe(OH)3, CuCl2
Câu 3: Rót 200ml đ BaCl2 0,5M vào 300ml dd K2SO4 1M a, Hãy cho biết hiện tượng quan sát được, Viết PTPƯ. b, Tính khối lượng chất rắn trong dd sau pứ. c, Tính nồng độ mol các chất trong dd sau pứ ( Cho rằng Vdd thay đổi không đáng kể )
Câu 4: Nhúng một thanh kim loại Ag vào 400 ml dd CuCl2 1,5M . Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng lá nhôm tăng thêm 13,8g. a, Tìm khối lượng nhôm tan vào dd. b, Tính nồng độ mol các chất trong dd sau pứ.
Câu 1: Cho các chất sau: H2SO4 ; NaCl ; Ba(OH)2 ; HCl ; NaOH
Chất nào tác dụng với K2CO3 ?
Câu 2: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần tính kim loại: Al ; K ; Fe : Mg ; Na
Câu 3: CH4 ; CH3Cl ; NaKCO3 ; C2H5OH ; C6H6
- Chất hữu cơ là:
- Hidrocacbon là :
- Dẫn xuất hidrocacbon là:
Câu 7: Nêu hiện tượng:
a) Sục etilen vào dd Br'
b) Sục mentan vào dd Br
c) Sục axetilen vào dd Br
d) Cho benzen vào nước.
Câu 1: Cho các chất sau: H2SO4 ; NaCl ; Ba(OH)2 ; HCl ; NaOH
Chất nào tác dụng với K2CO3 ?
K2CO3 + H2SO4 --> K2SO4 + H2O + CO2
K2CO3 + NaCl --/-->
K2CO3 + Ba(OH)2 --> 2KOH + BaCO3
K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + NaOH --/-->
Câu 2: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần tính kim loại: Al ; K ; Fe : Mg ; Na
=> Fe, Al, Mg, Na, K
Câu 3: CH4 ; CH3Cl ; NaKCO3 ; C2H5OH ; C6H6
- Chất hữu cơ là: CH4 ,CH3Cl ,C2H5OH ,C6H6
- Hidrocacbon là : CH4 , C6H6
- Dẫn xuất hidrocacbon là:CH3Cl ,C2H5OH
Câu 7: Nêu hiện tượng:
a) Sục etilen vào dung dịch Brom : dung dịch Brom bị mất màu
b) Sục mentan vào dung dịch Brom : chỉ phản ứng
c) Sục axetilen vào dung dịch Brom : dung dịch Brom bị mất màu
d) Cho benzen vào nước : không hiện tượng
Bài 1_Có những oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2. Hãy cho biết oxit nào tác dụng được với :
A/ Nước
B/ dd NaOH
C/ dd HCl
Bài 2_Có những chất sau: H2O, KOH, CO2, SO3, CaO, Na2O, HCl. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau. Viết PTHH xảy ra
B1
a) H2O : SO2;Na2O;CaO;CO2
b)dd NaOH : SO2 ;CO2
c) dd HCl:CuO ; CaO; Na2O
H2O+CO2→H2CO3
H2O+SO3→H2SO4
H2O+CaO→Ca(OH)2
H2O+Na2O→2NAOH
2KOH+CO2→K2CO3+H2O
2KOH+SO3→K2SO4+H2O
KOH+HCl→KCl+H2O
CO2+CaO→CaCO3
CO2+Na2O→Na2CO3
SO3+CaO→CaSO4
SO3+Na2O→Na2SO4
CaO+2HCl→CaCl2+H2O
Na2O+2HCl→2NaCl+H2O
A/ Nước : Na2O; SO2;CaO; CO2
B/ dd NaOH: SO2 ;CO2
C/ dd HCl: CuO; Na2O;CaO
nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất riêng biệt, đựng trong các lọ mất nhãn
a/ H2O, dd HCl, dd NaOH
b/ Các dung dịch ko màu: NaCl, H2SO4, KOH
c/ Các chất rắn: K, CaO, P2O5
d/ Các chất khí: O2, H2, N2
a) Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng
_Cắt 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 ống nghiệm
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển đỏ ->HCl (dán nhãn)
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển xanh -> NaOH(dán nhãn)
+Ko có hiện tượng j là H2O (dán nhãn)
b)
Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng
_Cắt 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 ống nghiệm
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển đỏ -> H2SO4 (dán nhãn)
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển xanh ->KOH(dán nhãn)
+Ko có hiện tượng j là NaCl (dán nhãn)
d) Dẫn các khí qua các ống nghiệm có đánh số tương ứng vs các lọ
_Dùng que đốm còn tàn đỏ:
+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)
+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)
+Còn lại là H2
_Dán nhãn
c)Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng
_đổ 1 lg nước vừa đủ vào các ống nghiệm:
+Ống nghiệm nào có hiện tượng xh khí ko màu bay lên ->K
PTHH. 2K + 2H2O ->2KOH + H2
+Ống nghiệm nào có hiện tượng xh dd màu trắng sữa ->CaO
PTHH. CaO + H2O -> Ca(OH)2
+Còn lại là P2O5 (*có thể ghi như vậy hoặc nếu thích bạn có thể ghi là: chất nào tan ra tạo thành dd ko màu -> viết pthh :
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
_Dán nhãn
~
Câu 1: Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau:
a) Sục khí So2 vào dd Ca(OH)2
b) Cho một ít bột Al2O3 vào dd NaOH
Câu 2: H2So4 đặc; CaO là 2 chất dùng lm chất hút ẩm
a) Giải thích vì sao chúng được dùng làm chất hút ẩm?
b) CaO ko làm khô được với khí nào trong các khí sau: N2, Co2, O2, So2. Giải thích, viết PTHH.
Câu 3 : Cho các chất Cu, CuO, Mg, MgO. Chất nào tác dụng vs dd HCl sinh ra
a) Chất khí cháy được trong ko khí?
b)dd có màu xanh lam?
c) dd ko màu và nước?
Câu 4: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S, HCl, SO2. Có thể sục mỗi khí trên vào vôi trong dư để khử đọc được ko? Hãy giải thích và viết PTHH.
Câu 5: viết PTHH cho mỗi chuyển đổi hóa học sau
a) CaO -> Ca(OH2) -> CaCO3 -> CaO -> CaCl2
b) S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 ->So2
Câu 6: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Lọc lấy phần chất rắn ko tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng thu được 1.12 lít khí (đktc).Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 1: Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau:
a) Sục khí So2 vào dd Ca(OH)2
Nếu Ca(OH)2 dư thì tạo kết tủa trắng
SO2+Ca(OH)2--->CaSO3 +H2O
Nếu SO2 dư thì tạo kết tủa trắng trước sau đó kết tủa tan dần
SO2+Ca(OH)2---->CaSO3 +H2O
SO2+CaSO3+H2O---->Ca(HSO3)2
b) Cho một ít bột Al2O3 vào dd NaOH
Tan trong dd
Al2O3 +2NaOH--->2NaAlO2 +H2O
Câu 3 : Cho các chất Cu, CuO, Mg, MgO. Chất nào tác dụng vs dd HCl sinh ra
a) Chất khí cháy được trong ko khí? là Mg,
Mg+2HCl--->MgCl2 _H2
b)dd có màu xanh lam? Cu,CuO
Cu+2HCl-->CuCl2 +H2
CuO +HCl--->CuCl2+h2O
c) dd ko màu và nước?MgO,
MgO+2HCl-->MgCl2 _H2O
Câu 5
a) CaO +H2O--->Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2---->CaCO3+H2O
CaCO3 --->CaO+CO2
CaO +2HCl---->CaCl2 +H2O
b)S +O2---->SO2
2SO2 +O2--->2SO3
SO3+H2O---->H2SO4
H2SO4đ +Cu--->CuSO4 +SO2 +H2O
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Cho các chất sau: SO2 ; KMNO4 ; CuO ; Na ; P2O5 ; Na2O ; K ; Au ; Cu ; MgO; C ; CH4 ; N2 ; Mg ; Cl2 ; K2MNO4 ; KClO3.
a) H2O Phản ứng được với chất nào? Viết phương trình.
b) O tác dụng được với chất nào? Viết phương trình
c) Chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình?
Câu 2: Cho các chất sau: NaCl ; Fe2O3 ; Ca(OH)2 ; KHCO3 ; SO2 ; H2SO4 ; HCl ; Na2S
- Phân loại và gọi tên.
Câu 4: Hòa tan 5,6g KOH vào nước 500ml dd . Tính C% của dd
Câu 5: Hòa tan 20g KNO3 vào 50g nước dd bão hòa. Tính độ tan của dd.
Câu 6: Cho 5,6g sắt tác dụng vừa đủ với dd HCl
a) Tính VH2 ở đktc
b) Tính khối lượng NaCl tạo thành
c) Tính C% dd thu được ( FeCl2)
M.n ơi, m.n giúp em với ạ. E cảm ơn nhiều.
Câu 4:
nKOH = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
CM KOH = \(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Câu 5:
SKNO3 = \(\dfrac{20}{50}.100=40\left(g\right)\)
Câu 6:
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
.....0,1.....................0,1.......0,1
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
mFeCl2 tạo thành = 0,1 . 127 = 12,7 (g)
Giúp mình với ạGia Hân Ngô Nguyễn Anh ThưNguyễn Trần Thành Đạtlê thị hương giangDiệp Bích ThiênTrần Thúy AnAzueHồ Hữu PhướcLữ Thị Phi Yến.......
M.n giúp em với ạ
cho các oxit sau: K2O, MgO, CO, SO3, Fe3O4, CO2, Al2O3. chất nào tác dụng được với:
a, dd NaOH
b, dd HCl
c, H2O
viết các phương trình hóa học xảy ra
-Tác dụng với NaOH: SO3;CO2;Al2O3
NaOH+ SO3-------->NaHSO4
NaOH+ CO2--------> NaHCO3
2NaOH + Al2O3--------> 2NaAlO2+H2O
-Tác dụng với HCl: K2O; MgO; Fe3O4;Al2O3
K2O+ H2O----------->2KOH
KOH+HCl----------->KCl+H2O
MgO+2HCl---------> MgCl2+ H2O
Fe3O4+8 HCl---------> FeCl2+2FeCl3+H2O
Al2O3+6HCl-------------->2AlCl3+3H2O
-Tác dụng với nước: K2O;SO3;CO2
K2O+H2O---------->2KOH
SO3+ H2O---------->H2SO4
CO2+H2O⇌H2CO3
K
a) Chất tác dụng được với dd NaOH:
- K2O : K2O + 2NaOH -> 2KOH + Na2O
- MgO: MgO + 2NaOH -> Mg(OH)2 + Na2O
- CO: CO + NaOH -> HCOONa
- SO3: 2NaOH + SO3 -> Na2SO4 + H2O
- Fe3O4 : 14NaOH + Fe3O4 -> 7H2O + 2Na5FeO4 + Na4FeO3
- CO2: 2NaOH + CO2 - > H2O + Na2CO3
- Al2O3: Al2O3 + 2NaOH -> H2O + 2NaAlO2
Cho các chất sau: BaO, Fe2O3, SO2.Những chất nào tác dụng với
a) Nước
b) dd Ca(OH)2
c) dd HCl
Viết PTHH xảy ra
(Giúp dùm mình xíu nhé)
a)SO2+H2O->H2SO3
BaO+H2O->Ba(OH)2
b)Ca(OH)2+SO2->CaSO3+H2O
Ca(OH)2+2SO2->Ca(HSO3)2
c)Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
a) \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
b) \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
c) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất reeng biệt sau
a) CO, CO2 ,H2
b)H2, CO2 ,O2 ,N2
c) dd NaOH, dd HCl, dd Nacl
d)P2O5, CaO, NaCl (các chất ở thể rắn)
d.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
- Các mẫu thử đều tan và tạo ra dd
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
- Cho quỳ tím vào các dd trên
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl
c) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl
d) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan: P2O5, CaO, NaCl
..............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ H3PO4 chất bđ P2O5
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Ca(OH)2 chất bđ CaO
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím NaCl
c.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl