Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 3 2019 lúc 8:02

Đáp án cần chọn là: C

Công nghiệp nhiệt điện nói chung đều sử dụng nguồn năng lượng từ bên ngoài (than, khí)

=> Vị trí phân bố luôn gần hoặc thuận lợi cho việc tiếp nhận các nguồn năng lượng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2019 lúc 16:03

A:S; B:Đ; C:S; D:Đ; E:S; F:S; G:Đ

Bình luận (0)
Châu Hiền
Xem chi tiết
Ng Ngọc
9 tháng 3 2022 lúc 22:23

TÁCH RA ĐI Ạ

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 22:24

tah nhỏ r bn

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 22:29

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?

A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.

B. Có dân đông nhất thế giới.

C. Có nhiều dân tộc.

D. Dân cư phân bố không đều.

Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Hạ Long.

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Thái Lan.

D. Vịnh cam Ranh.

Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?

A. Lâm Viên.

B. Sơn La.

C. Sín Chải.

D. Mộc Châu.

Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Phi-lip-pin.

D. Xin-ga-po.

Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là

A. lúa mì.

B. lúa gạo.

C. ngô.

D. sắn.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia.

 

Bình luận (0)
Châu Hiền
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 3 2022 lúc 6:50

Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?

A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ.

B. Có dân đông nhất thế giới.

C. Có nhiều dân tộc.

D. Dân cư phân bố không đều.

Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Hạ Long.

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Thái Lan.

D. Vịnh cam Ranh.

Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?

A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?

A. Bão tuyết.

B. Động đất, núi lửa.

C. Lốc xoáy.

D. Hạn hán kéo dài.

Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

A. Thái Lan.

B. Cam-pu-chia.

C. Việt Nam.

D. Lào.

Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?

A. Lâm Viên.

B. Sơn La.

C. Sín Chải.

D. Mộc Châu.

Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?

A. Thái Lan.

B. Mi-an-ma.

C. Phi-lip-pin.

D. Xin-ga-po.

Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là

A. lúa mì.

B. lúa gạo.

C. ngô.

D. sắn.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?

A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.

B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp.

C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội.

D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 9 2018 lúc 4:09

Giải thích : Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 17 - Công nghiệp năng lượng, Atlat địa lí Việt Nam có thể thấy các nhà máy thủy điện của nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ (kí hiệu ngôi sao màu xanh).

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 8 2019 lúc 15:29

Đáp án: B

Giải thích: Công nghiệp nhiệt điện nói chung đều sử dụng nguồn năng lượng từ bên ngoài (than, khí) nên vị trí phân bố luôn gần hoặc thuận lợi cho việc tiếp nhận các nguồn năng lượng. Các ngành khác thường phân bố gần thị trường tiêu thụ do đặc tính vận chuyển sản phẩm bằng đường bộ. Ngược lại các nhà máy điện lại phân bố xa nơi tiêu thụ điện là các vùng công nghiệp hay khu dân cư, vì sản phẩm điện được truyền tải bằng đường dây tải điện dẫn đến các khu CN và dân cư.

Bình luận (0)
Huong To
Xem chi tiết
Ánh Loan
5 tháng 12 2016 lúc 19:33

- Đặc điểm phân bố dân cư: Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng:

+ Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên

+ Phân bố dân cư cũng có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn: Khoảng 74% dân số ở nông thôn, 26% dân số ở thành thị ( năm 2003).

- ĐBSH là nơi tập trung dân cư đông nhất cả nước vì :

+Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ và có hệ thống sông Hồng bồi đắp phù sa, nguồn nước phong phú là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp & cư trú. .

+Lịch sử khai phá lâu đời, Hà Nội và Hải Phòng là hai trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất cả nước.

+Vị trí địa lí thuận lợi, có vị trí chiến lược quan trọng trong an ninh quốc phòng.

+Nghề trồng lúa nước với trình độ thâm canh cao đòi hỏi nhiều lao động

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 15:00

* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2
Tây Nguyên la 84ng/km2
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27%
Nông thôn chiếm khoảng 73%
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 15:01

Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư tập trung đông đúc nhất so với các vùng khác trong cả nước, do những nguyên nhân chính sau đây:
a. Nguyên nhân về tự nhiên.
- Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ rộng lớn thứ 2 sau đồng bằng sông Cửu Long với diện tích khoảng 1,5 triệu ha. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc cư trú và sản xuất.
- Nguồn nước tương đối phong phú với hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
=> Đây là những yếu tố quan trọng để thu hút dân cư tới sinh sống từ lâu đời.

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:00

Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển,

Bình luận (0)
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:01

Đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ: ... Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.

Bình luận (0)
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:02

 - Có khí hậu không khắc nghiệt và ôn hoà hơn so với trong nội địa.

- Địa hình, giao thông thuận lợi.

- Có nhiều cảng biển thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hoá.

-Có nhiều khoáng sản,..

Bình luận (0)
Ngoc Nguyen Bao
Xem chi tiết
Phương Trinh Nguyễn
2 tháng 10 2021 lúc 15:48

A

 

Bình luận (0)
cal rolin
25 tháng 10 2021 lúc 7:13

A

Bình luận (0)