Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 42 μ V . K − 1 được đặt trong không khí ở 10 ° C , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 2 m V . Tính nhiệt độ của mối hàn còn lại
Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α = 65 μ V / K được đặt trong không khí ở 200C, còn ở mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 3200C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng
A. 1,95mV.
B. 4,25mV.
C. 19,5mV.
D. 4,25mV.
Cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 μ V/K và điện trở trong r=0,5 Ω . Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có trong điện trở trong là 20 Ω . Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở 200C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 6200C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là
A. 1,52mA.
B. 1,25mA.
C. 1,95mA.
D. 4,25mA.
Cặp nhiệt điện sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 μ V/K và điện trở trong r = 0,5 Ω . Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở trong là 20 Ω . Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở 20 ° C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 620C. Xác định cường độ dòng điện chạy qua điện kế G.
Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện sắt - constantan :
E = α T T 1 - T 2 = 52. 10 - 6 (620 - 20) = 31,2mV
Áp dụng định luật Ôm đối với mạch điện kín, ta tính được cường độ dòng điện chạy qua điện kế G :
Một cặp nhiệt điện sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 μ V/K. Người ta nhúng 2 mối hàn của cặp nhiệt điện này vào 2 chất lỏng có nhiệt độ tương ứng là -2 ° C và 78C. Suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện này bằng
A. 52,76mV B. 41,60mV C. 39,52mV D. 4,16mV
Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là α = 52 . 10 - 6 V/K, điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở RG = 20Ω. Đặt một mối hàn của cắp nhiệt điện này trong không khí ở 24oC và đưa mối hàn thứ hai vào trong lò điện thì thấy cường độ dòng điện qua điện kế G là 1,52mA. Nhiệt độ trong lò điện khi đó là:
A. 3040oC
B. 624oC
C. 3120oC
D. 3100oC
Dùng cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 μ V/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là
A. 2020C.
B. 2360C.
C. 2120C.
D. 2460C.
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α T = 48 (mV/K) được đặt trong không khí ở 20 ° C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t ° C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
A. 125 ° C
B. 398 ° K
C. 145 ° C
D. 418 ° K
Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là α = 52 . 10 - 6 V / K , điện trở trong r = 0,5 Ω . Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở R G = 20 Ω . Đặt một mối hàn của cắp nhiệt điện này trong không khí ở 24 0 C và đưa mối hàn thứ hai vào trong lò điện thì thấy cường độ dòng điện qua điện kế G là 1,52mA. Nhiệt độ trong lò điện khi đó là:
A. 3040 0 C
B. 624 0 C
C. 3120 0 C
D. 3100 0 C
Đáp án: B
Suất điện động của cặp nhiệt điện:
Từ công thức:
Dùng cặp nhiệt điện đồng - constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 μ V/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Xác định nhiệt độ nóng chảy của thiếc.
Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện tính theo công thức :
E = α T T 1 - T 2
trong đó T 1 - T 2 là hiệu nhiệt độ giữa hai đầu nóng và lạnh của cặp nhiệt điện, còn α T là hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện.
Từ đó, ta suy ra nhiệt độ nóng chảy của thiếc :
T 1 = E/ α T + T 2 = 509K