Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ
A. tỏa nhiệt và nhận công.
B. tỏa nhiệt và sinh công.
C. nhận nhiệt và nhận công.
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt.
Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ:
A. tỏa nhiệt và nhận công
B. tỏa nhiệt và sinh công
C. nhận nhiệt và nhận công
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt
Ta có:
=> Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp: Vật nhận nhiệt và thực hiện công hoặc vật truyền nhiệt lượng và nhận công.
Đáp án: A
Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ
A. tỏa nhiệt và nhận công
B. tỏa nhiệt và sinh công
C. nhận nhiệt và nhận công
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt
Chọn A.
+ Q > 0 vật nhận nhiệt lượng
+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng
+ A > 0 vật nhận công
+ A < 0 vật thực hiện công
⟹ Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ tỏa nhiệt và nhận công.
Công A và nhiệt lượng Q cùng dấu với nhau trong trường hợp hệ:
A. tỏa nhiệt và nhận công
B. tỏa nhiệt và thực hiện công
C. nhận nhiệt và thực hiện công
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt
Ta có:
=> Công A và nhiệt lượng Q cùng dấu với nhau trong trường hợp các trường hợp:
Vật nhận nhiệt lượng và nhận công
Vật truyền nhiệt lượng và thực hiện công.
Đáp án: B
vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu bắc và nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.
-Vào các ngày 21-3 và 23-9 , 2 bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau , nhận được 1 lượng nhiệt và ánh sáng như nhau .
Tick cho mình với nga~
Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng áp 1 – 2 rồi đẳng nhiệt 2 – 3. Trong mỗi đoạn, khí nhận công hay sinh công?
A. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 sinh công
B. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 nhận công
C. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 sinh công
D. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 nhận công
Từ đồ thị, ta có:
Quá trình 1→2: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này
Áp suất không đổi
Thể tích giảm V 2 < V 1
Lại có V 1 T 1 = V 2 T 2
⇒ V 1 V 2 = T 1 T 2 > 1 ⇒ T 1 > T 2
=> Nhiệt độ giảm
=> Vật nhận công
Quá trình 2→3: Quá trình đẳng nhiệt, trong quá trình này:
Nhiệt độ không đổi
Thể tích khí tăng nên vật thực hiện công
Đáp án: A
nếu ai học sách vnen thì mở trang số 147 (sách khoa học xã hội) và cho mk hỏi:
a) vào những ngày nào trong năm ,hai nửa cầu bắc và nam đều nhận được 1 lượng ánh sáng và nhiệt như nhau
b)tại sao Trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra các mùa nòng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong 1 năm
chúc các bn học giỏi
a) Từ 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo về chí tuyến Bắc rồi lại về xích đạo, bán cầu Bắc là thời kỳ nóng. Trong suốt thời gian này, ở bán cầu nam góc chiếu Mặt trời thấp, từ chí tuyến nam về ơhía cực nam không có sự chiếu thẳng góc của tia sáng Mặt trời, bởi vậy bán cầu Nam là thời kỳ lạnh
Từ 23/9 - 21/3 thì lại ngược lại, bán cầu nam là mùa nóng, bán cầu bắc lại là mùa lạnh
Vào các ngày 21 - 3 và 23 - 9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh của Trái đất.
b) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đối và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra hai thời khì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong 1 năm.
hê!hê! về phần này là mình ngu như con tru
Nguyễn Hữu Thế ông nhận thế là tốt đấy
Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng áp 1 – 2 rồi đẳng nhiệt 2 – 3 (Hình 33.1). Trong mỗi đoạn, khí nhận công hay sinh công?
A. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 sinh công
B. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 nhận công
C. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 sinh công.
D. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 nhận công.
Chọn A.
Đoạn 1-2 là quá trình nén đẳng áp → khí nhận công
Quá trình 2-3 là giãn nở đẳng nhiệt → khí sinh công
1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của sắt là D2=7800kg/m3 ,C2=460J/kg.K .Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dân cao thêm 60cm3 .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh .Tìm:
a) Khối lượng của đồng ,của sắt trong khối kim loại A
b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
Một khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng tích 1 – 2 rồi đẳng áp 2 – 3. Trong mỗi đoạn, khí nhận nhiệt hay tỏa nhiệt?
A. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
B. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt
C. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
D. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt
Từ đồ thị, ta có:
Quá trình 1→2: Quá trình đẳng tích, trong quá trình này
Thể tích không đổi
Lại có: p 1 T 1 = p 2 T 2 và p 1 > p 2
Ta suy ra T 2 > T 1
=> Nhiệt độ tăng nên nội năng tăng
=> Khí tỏa nhiệt
Quá trình 2→3: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này:
Áp suất không đổi
Thể tích khí tăng V 3 > V 2
=> Nhiệt độ khí tăng => Nội năng tăng
=> Khí sinh công => Khí nhận nhiệt
Đáp án: C