Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là
A. U = A + Q
B. Q = U + A
C. U = A - Q
D. Q = A - U
Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là
A. ΔU = A + Q
B. Q = ΔU + A
C. ΔU = A – Q
D. Q = A - ΔU
Chọn A.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
Qui ước dấu:
+ Q > 0 vật nhận nhiệt lượng
+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng
+ A > 0 vật nhận công
+ A < 0 vật thực hiện công
Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là
A. ΔU=A+Q
B. Q=ΔU+A
C. ΔU=A−Q
D. Q=A−ΔU
Nguyên lí I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: ΔU=A+Q
Đáp án: A
Phát biểu đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:
A. Hiệu đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được là độ biến thiên nội năng của hệ
B. Với A > 0, vật thực hiện công
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ
A – sai vì: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
B – sai vì: Với A > 0, vật thực nhận công
C - đúng
D - sai vì Q=ΔU−A
Đáp án: C
Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ.
Chọn D.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
⟹ Q = ∆U - A = ∆U + A’, với A’ = - A là công mà hệ sinh ra.
⟹ Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.
Hoặc: A = ∆U – Q = ∆U + Q’, với Q’ là nhiệt lượng mà hệ tỏa ra.
⟹ Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.
Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ.
Chọn D.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
⟹ Q = ∆U - A = ∆U + A’, với A’ = - A là công mà hệ sinh ra.
⟹ Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.
Hoặc: A = ∆U – Q = ∆U + Q’, với Q’ là nhiệt lượng mà hệ tỏa ra.
⟹ Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.
Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của nguyên lí I của nhiệt động lực học?
A. ΔU=A−Q
B. Δ U = A Q
C. ΔU=A.Q
D. ΔU=A+Q
Nguyên lí I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: ΔU=A+Q
Đáp án: D
Công thức không mô tả phương trình trạng thái của khí lí tưởng là:
A. p V T = c o n s t
B. p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2
C. p V ~ T
D. p T V = c o n s t
Đáp án: D
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng: p V T = c o n s t
hay p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 , p V ~ T
U = Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho
A. quá trình đẳng áp.
B. quá trình đẳng nhiệt.
C. quá trình đẳng tích.
D. cả ba quá trình nói trên.
Chọn C.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: ∆U = A + Q
∆U = Q ⟺ A = 0 ⟺ quá trình đẳng tích (hệ không sinh công).