Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10 m / s theo phương họp với phương ngang góc 30 ° . Cho g = 10 m / s 2 , tính tầm bay xa của vật
A. 8,66 m
B. 4,33 m
C. 5 m
D. 10 m
Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10 m / s theo phương họp với phương ngang góc 30 ° . Cho g = 10 m / s 2 , vật đạt đến độ cao cực đại là
A. 22,5 m
B. 45 m
C. 1,25 m
D. 60 m
Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc với tại điểm cao nhất của quỹ đạo có vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu và độ cao h 0 = 15 m . Lấy g = 10 m / s 2 , tính độ lớn của vận tốc.
A. 20 m/s.
B. 18 m/s.
C. 21,5 m/s.
D. 24 m/s.
Đáp án A
Khi vật đạt độ cao cực đại thì v x = v 0 cos x ; v y = 0
Từ mặt đất một vật được ném xiên lệch với phương ngang một góc α = 45 ° với vận tốc ban đầu là 20m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Viết phương trình chuyển động của vật và độ cao mà vật có thể lên tới
A. y = x − x 2 10 ; h max = 20 m
B. y = x − x 2 20 ; h max = 15 m
C. y = x − x 2 15 ; h max = 30 m
D. y = x − x 2 40 ; h max = 10 m
Từ mặt đất một vật được ném xiên lệch với phương ngang một góc α = 45 0 với vận tốc ban đầu là 20 m / s . Lấy g = 10 m / s 2 . Viết phương trình chuyển động của vật và độ cao mà vật có thể lên tới
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Thời điểm ban đầu
Chiếu lên trục ox có x 0 = 0
v 0 x = v 0 cos α = 20. 2 2 = 10 2 m / s
Chiếu lên trục oy có: y 0 = 0
v 0 y = v 0 sin α = 20. 2 2 = 10 2 m / s
Xét tại thời điểm t có a x = 0 ; a y = − g
Chiếu lên trục ox có
v x = 10 2 ; x = 10 2 t
Chiếu lên trục oy có: v y = 10 2 − 10 t ; y = 10 2 t − 5 t 2
⇒ y = x − x 2 40 Vậy quỹ đạo của vật là một parabol
Khi lên đến đọ cao cực đại thì v y = 0 ⇒ 10 2 − 10 t = 0 ⇒ t = 2 s
⇒ h max = y = 10 2 . 2 − 5. 2 2 = 10 m
1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn
Xét tại vị trí ném và vị trí vật lên cao nhất ta có:
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=mgz_2\Rightarrow z_2=5\left(m\right)\) ( vậy độ cao cực đại mà vật lên được là 5m )
=> Thế năng cực đại: \(mgz_2=0,02.10.5=1\left(J\right)\)
2) a) Tương tự ý 1 bảo toàn cơ năng tại 2 vị trí nêu trên ( bài 1 ):
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=mgz_2\Rightarrow z_2=\dfrac{16}{5}\left(m\right)\)
b) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_3\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_3^2\Rightarrow v_3=...\) tính nốt
c) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_4\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{5}{4}mgz_4\Rightarrow z_4=.....\) bạn tính nốt hộ mình
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s 2
Vận tốc của vật khi chạm đất?
A. 2 10 m / s
B. 2 15 m / s
C. 2 46 m / s
D. 2 5 m / s
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất?
A. 2 10 m / s
B. 2 15 m / s
C. 2 46 m / s
D. 2 5 m / s
Một học sinh ném một vật có khối lượng m (kg) được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tìm vị trí của vật so vơi đất để vận tốc của vật là 3m/s?
A. 7,25 m
B. 10,75 m
C. 9 m
D. 2 5 m
Một học sinh ném một vật có khối lượng m (kg) được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m so với mặt đất?
A. 2 10 m / s
B. 6 m/s
C. 9,3 m/s
D. 10,2 m/s