tìm số nguyên n sao cho n+5 chia hết chon-2
các bạn giúp mk với
tìm số nguyên n để 6n+5 chia hết cho n+3
giúp mk với các bạn nhé!
ta có :
6n+5 chia hết cho n+3
=> 6.(n+3)-13 chia hết cho n+3
=> -13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước -13={1,-1,-13,13}
=> n thuộc {-2,-4,-16,10}
Vậy................
k mình nha
1) Tìm số nguyên n sao cho
a) 3n + 1 chia hết cho n - 2
b) n2 + 5 chia hết cho n + 1
làm giúp với mấy bạn
tìm số nguyên n sao cho
a,n+2 chia hết cho n-1
b,n-7 chia hết cho 2n+3
c,n x n-2 chia hết chon+3
tìm số nguyên n sao cho 2n cộng 2 chia hết cho n cộng 5 .giúp mk vs mk đang cần gấp
2n + 2 chia hết cho n + 5
=> 2(n+5) - 8 chia hết cho n + 5
=> 8 chia hết cho n + 5
=> n + 5 thuộc Ư(8) = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
n+5 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | -13 | -9 | -7 | -6 | -4 | -3 | -1 | 3 |
Vậy n thuộc các giá trị trên
tính nhanh :a) 6 và4/5 - (1 và2/3 - 3 và4/5) b)6 và7/5-(1 và3/4 + 3 và5/9)
c)7 và9/5-(2 và3/4+3 và5/9)
d) 7 và 5/11 - (2 và 3/7+3 và 5/11)
e) -3/5.5/7+ (-3)/5.3/7+ (-3)/5.6/7
Bài 1 ( Cho đa thức A = 4n3 – 2n2 – 6n + 5 và đa thức B = 2n – 1.
Tìm giá trị nguyên của n để đa thức A chia hết cho đa thức B.
Bài 2
Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức : Q = - x2 – y2 – 4x + 2y + 2
Các bạn giúp mik dc ko mik dag cần gấp ạ
\(A=2n^2\left(2n-1\right)-3\left(2n-1\right)+2=\left(2n^2-3\right)\left(2n-1\right)+2\)
Do \(\left(2n^2-3\right)\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1=Ư\left(2\right)\)
Mà 2n-1 luôn lẻ \(\Rightarrow2n-1=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1\right\}\)
2.
\(Q=-\left(x^2+4x+4\right)-\left(y^2-2y+1\right)+7\)
\(Q=-\left(x+2\right)^2-\left(y-1\right)^2+7\le7\)
\(Q_{max}=7\) khi \(\left(x;y\right)=\left(-2;1\right)\)
Bài 5 :
a) Chứng minh nếu p và q là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì p^2-q^2 chia hết cho 24.
b) Tìm số tự nhiên n sao cho n^2 + 5 chia hết cho n+1
Giúp mk với nha plzz
Bài 1: tìm số nguyên n sao cho 4n-5 chia hết chon-3
Bài 2: bỏ dấu ngoặc rồi tính theo cachs hợp lí:
a) 7270-(182+327)
b)(258-89)-(111-90)
giúp mik với nhé mik sẽ tik cho
Bài 1:
Ta có:
(4n-5) \(⋮\)(n-3)
\(\Rightarrow\)(4n-12+17) \(⋮\)(n-3)
\(\Rightarrow\)4(n-3) + 17 \(⋮\)(n-3)
Mà 4(n-3) \(⋮\)(n-3) \(\Rightarrow\)17 \(⋮\)(n-3)
\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(17)
Ư(17) = { 1 ; -1 ; 17 ; -17 }
\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 17 ; -17 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 4 ; 2 ; 20 ; -14 }
Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 20 ; -14 }
Bài 2:
a) 7270 - ( 182 + 327 )
= 7270 - 182 - 327
= 7088 - 327
= 6761
b) ( 258 - 89 ) - ( 111 - 90 )
= 258 - 89 - 111 + 90
= 169 - 111 + 90
= 58 + 90
= 148
giải thích rõ ra nhé mn love everyone
a) Tìm các số nguyên n sao cho 3n chia hết cho n-1
b) Tìm các sô nguyên n sao cho 2n+5 chia hết cho n+2
Giúp em với chiều em nộp rồi !!!!!! Cảm ơn
giải các bài toán sau :
a) tìm số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
b) tìm các giá trị nguyên của x để x-3 là ước của 13
c) tìm các giá trị nguyên của x để x-2 là ước của 111
d) tìm các số nguyên n sao cho 5 chia hết cho n+ 15
e) tìm các số nguyên n sao cho 3 chia hết cho n+ 24
f) tìm các số nguyên sao cho : ( 4x + 3 ) chia hết ( x-2 )
giúp mình với !!!
a)n=5
b)X=16;-10;2;4
c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
4x-3⋮x-2
--> 4(x-2)+5⋮x-2
--> 5⋮x-2 (vì 4(x-2)⋮ x-2)
-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5
ta có bảng
x-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 3 | 1 | 7 | -3 |
vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2