TÌM DƯ TRONG PHÉP CHIA:
a) 20142013 cho 7
b) 20142013 cho 15
Tính nhanh: 2014×20132013 -2013×20142013
Đặt A = 20132013
2014x20132013
= (2013 + 1) x A
= 2013 x A + A
2013x20142013
= 2013 x ( A + 10000)
= 2013 x A + 20130000
=> 2014x20132013 -2013x20142013
= 2013 2013 - 20130000
= 2013
Tính nhanh: 2014×20132013 -2013×20142013
Đặt A = 20132013 2014x20132013 = (2013 + 1) x A = 2013 x A + A 2013x20142013 = 2013 x ( A + 10000) = 2013 x A + 20130000 => 2014x20132013 -2013x20142013 = 2013 2013 - 20130000 = 2013
So sánh
20142013/20142012và 20142012/20142011
20142013/20142012 = 20142012/20142011 nha Trương Phạm Bình An
cho A=1944\(^{2005}\)
a,tìm số dư trong phép chia A cho 7
b,tìm chữ số tận cùng của A
c,tìm 2 cs tận cùng của A
a) Dư 2
b) 4
c) chịu :>>>
Xin like nha bạn. Thx bạn
thu gọn biểu thức A= 2+22 + 23+....+299
chứng minh A chia hết cho 7
tìm dư của phép chia A cho 10
tìm dư của phép chia A cho 15
tìm dư của phép chia A cho 31
A = 2 + 22 + 23 +....+ 299
= (2 + 22 + 23) + .... + (297 + 298 + 299)
= 2.(1 + 2 + 4) + .... + 297.(1 + 2 + 4)
= 2.7 + ..... + 297.7
= 7.(2 + .... + 297) chia hết cho 7
A=2+22+23+...+299
A=2(1+2+4)+23(1+2+4)+25(1+2+4)+...+297(1+2+4)
A=2.7+23.7+25.7+...+297.7
A=7(2+23+25+27+...+297)
nên biều thức trên chia hết cho 7
A=2+22+23+...+299
A=2(1+2+4+8+16)+25(1+2+4+8+16)+....+295(1+2+4+8+16)
A=2.31+25.31+...+295.31
A=31(2+25+...+295)
vậy A chia hết cho 31 nên số dư của 31 chia A là 0
Cho A = 200620062006......20062006 và có 2007 số 2006
a) Tìm số dư của phép chia A cho 9.
b) Tìm số dư của phép chia A cho 15 .
Trả lời nhanh lên tớ cần gấp . Đúng tớ tích .
a, Tổng các chữ số của A là (2+6)*2007 = 8*2007 = X (tự tính đi nhé ^^)
=> Số dư của A khi chia cho 9 = Số dư của X khi chia cho 9
b, A chia 5 dư 1; A chia 3 có số dư bằng X chia 3 = Y (cũng tự tính luôn nhé ^^^^)
=> Số dư của A khi chia cho 15 = 1*Y
*Đây chỉ là hướng làm thôi nhé, còn suy luận thế nào thì tự nghĩ đi :v
Học tốt nha ^^
(M3). Trong phép chia 15 979 cho một số tự nhiên thì có số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể có được trong phép chia này. Tìm số chia và thương trong phép chia đó.
Số dư \(234\) và đó là số dư lớn nhất có thể có được
\(\Rightarrow\) Số chia là : \(234+1=235\)
Thương là : \(15979:235=67\left(dư234\right)\)
Số chia là \(234+1=235\)
Ta có \(15979:235=67R234\)
Vậy số chia là 235, thương là 67
Số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể có được
⇒ Số chia là : 234 + 1 = 235
Thương là : 15979 : 235 = 67 ( dư 234 )
Hok tốt
M3: Trong phép chia 15 979 cho một số tự nhiên thì có số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể có được trong phép chia này. Tìm số chia và thương trong phép chia đó.
Số chia là 234+1=235
Ta có 15979:235=67R234
Vậy số chia là 235, thương là 67
M3: Trong phép chia 15 979 cho một số tự nhiên thì có số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể có được trong phép chia này. Tìm số chia và thương trong phép chia đó.
Số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể => Số chia là: 235
(15979 - 234): 235= 67
=> Thương: 67
tìm số dư trong phép chia p cho 30 biết p chia 15 dư 7 và p chia 6 dư 4