Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ): 6 x 2 – 10x -1=0
Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ): 16 x 2 - 10x + 1 = 0
Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ): 16 x 2 – 8x +1=0
16 x 2 – 8x +1=0
Ta có: ∆ ' = - 4 2 – 16.1 = 16 -16 =0
Phương trình có nghiệm kép :
Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. (x 2 , 7 – 1,54)( 1 , 02 + x 3 , 1 ) = 0
(x 2 , 7 – 1,54)( 1 , 02 + x 3 , 1 ) = 0
⇔ x 2 , 7 – 1,54 = 0 hoặc 1 , 02 + x 3 , 1 = 0
x 2 , 7 – 1,54 = 0 ⇔ x = 1,54/ 2 , 7 ≈ 0,94
1 , 02 + x 3 , 1 = 0 ⇔ x = - 1 , 02 / 3 , 1 ≈ - 0,57
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = - 0,57.
Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. (x 13 + 5 )( 7 – x 3 ) = 0
(x 13 + 5 )( 7 – x 3 ) = 0
⇔ x 13 + 5 = 0 hoặc 7 - x 3 = 0
x 13 + 5 = 0 ⇔ x = - 5 / 13 ≈ -0,62
7 - x 3 = 0⇔ x = 7 / 3 ≈ 1,53
Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53
Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ): 5 x 2 + 24x + 9 = 0
5 x 2 +24x +9 =0
Ta có: ∆ ' = 12 2 -5.9 =144 - 45 =99 > 0
∆ ' = 99 = 3 11
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các nghiệm của mỗi phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. ( 3 - x 5 )(2x 2 + 1) = 0
( 3 - x 5 )(2x 2 + 1) = 0 ⇔ 3 - x 5 = 0 hoặc 2x 2 + 1 = 0
3 - x 5 = 0 ⇔ x = 3 / 5 ≈ 0,775
2x 2 + 1 = 0 ⇔ x = - 1/2 2 ≈ - 0,354
Phương trình có nghiệm x = 0,775 hoặc x = - 0,354
Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các nghiệm của mỗi phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. (2x - 7 )(x 10 + 3) = 0
(2x - 7 )(x 10 + 3) = 0 ⇔ 2x - 7 = 0 hoặc x 10 + 3 = 0
2x - 7 = 0 ⇔ x = 7 /2 ≈ 1,323
x 10 + 3 = 0 ⇔ x = - 3/ 10 ≈ - 0,949
Phương trình có nghiệm x = 1,323 hoặc x = - 0,949
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b'x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai): 0,5x(x + 1) = (x – 1)2
0,5x(x + 1) = (x – 1)2
⇔ 0,5x2 + 0,5x = x2 – 2x + 1
⇔ x2 – 2x + 1 – 0,5x2 – 0,5x = 0
⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0
⇔ x2 – 5x + 2 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b'x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
3x2 + 3 = 2(x + 1)
3x2 + 3 = 2(x + 1)
⇔ 3x2 + 3 = 2x + 2
⇔ 3x2 + 3 – 2x – 2 = 0
⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0
Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1; Δ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 3.1 = -2 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.