Một chiếc xe khối lượng m có một động cơ có công suất P. Thời gian ngắn nhất để xe tăng tốc từ đứng yên đến vận tốc v bằng
A. mv/P.
B. P /mv.
C. m v 2 2 P
D. m P m v 2
Một chiếc xe khối lượng m có một động cơ có công suất P. Thời gian ngắn nhất để xe tăng tốc từ đứng yên đến vận tốc v bằng
A. mv/P
B. P /mv
C. ( m v 2 )/(2P)
D. (mP)/ ( m v 2 )
Chọn C.
Độ biến thiên động năng của vật bằng công của động cơ thực hiện trong quá trình đó:
Một chiếc xe khối lượng m có một động cơ có công suất P. Thời gian ngắn nhất để xe tăng tốc từ đứng yên đến vận tốc v bằng
A. m v P
B. P m v
C. m v 2 2 P
D. m P m v 2
Một chiếc xe khối lượng m có một động cơ có công suất P. Biết trong thời gian t xe có thể tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến vận tốc v. Công suất P của động cơ được xác định bởi biểu thức
A. P = 2 m v 2 t
B. P = m v 2 2 t
C. P = 2 m v 2 t
D. P = m v 2 2 t
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3 m/s.
D. 4 m/s.
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s
B. 1 m/s
C. 3 m/s
D. 4 m/s
Chọn B.
Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3 m/s.
D. 4 m/s.
Chọn B.
Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!
Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1= 48km/h thì sẽ đến B sớm hơn 18phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2= 12km/h thì sẽ đến B trễ hơn 27phút so với thời gian quy định. a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.
b. Để chuyển động từ A đến B theo thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (C trên AB) với vận tốc 48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc 12km/h. Tìm AC
gọi:
t là thời gian dự định
ta có:
nếu xe đi với vận tốc 48km/h thì:
\(t=\frac{S}{48}+0.3\)
nếu xe đi với vận tốc 12km/h thì:
\(t=\frac{S}{12}-0.45\)
do thời gian dự định ko đổi nên:
\(\frac{S}{48}+0.3=\frac{S}{12}-0.45\)
giải phương trình ta có S=12km
tứ đó ta suy ra t=0.55h
b)ta có:
AC+BC=12
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=12\)
\(\Leftrightarrow48t_1+12t_2=12\)
mà t1+t2=t=0.55
\(\Rightarrow48t_1+12\left(0.55-t_1\right)=12\)
giải phương trình ta có: t1=0.15h
từ đó ta suy ra AC=7.2km
Bạn tham khảo nhé :
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=M%E1%BB%99t+chi%E1%BA%BFc+xe+ph%E1%BA%A3i+%C4%91i+t%E1%BB%AB+%C4%91%E1%BB%8Ba+%C4%91i%E1%BB%83m+A+%C4%91%E1%BA%BFn+%C4%91%E1%BB%8Ba+%C4%91i%E1%BB%83m+B+trong+kho%E1%BA%A3ng+th%E1%BB%9Di+gian+d%E1%BB%B1+%C4%91%E1%BB%8Bnh+l%C3%A0+t.+N%E1%BA%BFu+xe+chuy%E1%BB%83n+%C4%91%E1%BB%99ng+t%E1%BB%AB+A+%C4%91%E1%BA%BFn+B+v%E1%BB%9Bi+v%E1%BA%ADn+t%E1%BB%91c+v1+=+48+km/h+th%C3%AC+xe+t%E1%BB%9Bi+B+s%E1%BB%9Bm+h%C6%A1n+d%E1%BB%B1+%C4%91%E1%BB%8Bnh+18+ph%C3%BAt.+N%E1%BA%BFu+xe+chuy%E1%BB%83n+%C4%91%E1%BB%99ng+t%E1%BB%AB+A+%C4%91%E1%BA%BFn+B+v%E1%BB%9Bi+v%E1%BA%ADn+t%E1%BB%91c+v2+=+12+km/h+th%C3%AC+xe+%C4%91%E1%BA%BFn+B+mu%E1%BB%99n+h%C6%A1n+d%E1%BB%B1+%C4%91%E1%BB%8Bnh+27+ph%C3%BAt.++a)+T%C3%ACm+chi%E1%BB%81u+d%C3%A0i+qu%C3%A3ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+AB+v%C3%A0+th%E1%BB%9Di+gian+d%E1%BB%B1+%C4%91%E1%BB%8Bnh+t.&id=257036
Một vật có khối lượng 100g chuyển động với vận tốc 2,5m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 150g đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,75 m/s.
D. 4 m/s.
Lời giải
Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn (Động lượng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau):
p t r c → = p s a u → ⇔ m 1 v 1 → + m 2 v 2 → = m 1 + m 2 v →
Có ban đầy vật 2 đứng yên ⇒ v 2 = 0
Ta suy ra: v = m 1 v 1 m 1 + m 2 = 0 , 1.2 , 5 0 , 1 + 0 , 15 = 1 m / s
Đáp án: B
Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là
A. 1 m/s.
B. 3 m/s
C. 4 m/s
D. 2 m/s
Chọn C.
+ Theo định luật III Niu-tơn: F A B → = − F B A → , F A B = F B A
+ Theo định luật II, ta có: F=ma
F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B
⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s