giúp mik soạn bài TĐ Tiếng vọng tui k cho hì cho chép mạng ó nhớ có nội dung :)
giúp mik soạn bài TĐ Tiếng vọng tui k cho hì cho chép mạng ó nhớ có nội dung :)
Câu 1
Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
Phương pháp giải:
Em hãy đọc đoạn sau: Từ đầu... mãi mãi chẳng ra đời.
Lời giải chi tiết:
Con chim sẻ nhỏ chết trong cơn bão, xác lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Nó chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn có mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.
Câu 2
Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
Phương pháp giải:
Em hãy đọc đoạn sau: Đêm ấy tôi nằm... đến lúc bão vơi, chú ý tới hành động của tác giả.
Lời giải chi tiết:
Tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ rồi tự trách mình ích kỷ vì: trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, tác giả đã nằm trong chăn ấm, không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa, vô tình đã gây nên hậu quả đau lòng.
Câu 3
Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn cuối bài thơ: Đêm đêm tôi vừa chợp mắt... đến hết.
Lời giải chi tiết:
Để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả là hình ảnh những quả trứng không có mẹ ủ. Tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn như đá lở ở trên ngàn. Chính vì vậy ông đặt tên bài thơ là Tiếng vọng
Câu 4
Hãy đặt một tên khác cho bài thơ?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ tên những tên khác cho bài thơ dựa theo nội dung chính.
Lời giải chi tiết:
Tên khác của bài thơ: Sự ân hận muộn màng, cánh chim đập cửa, cái chết của con chim sẻ nhỏ...
Nội dung
Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. |
Bài đọc
Tiếng vọng
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm cơn bão về gần sáng.
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về,
Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời.
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
3. Soạn bài Tiếng vọng
Câu 1 (trang 108 sgk Tiếng Việt 5)
Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
Phương pháp giải:
Đọc đoạn sau: Từ đầu... mãi mãi chẳng ra đời.
Trả lời:
Con chim sẻ nhỏ chết trong cơn bão, xác lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Nó chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn có mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.
Câu 2 (trang 108 sgk Tiếng Việt 5)
Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
Phương pháp giải:
Đọc đoạn sau: Đêm ấy tôi nằm... đến lúc bão vơi, chú ý tới hành động của tác giả.
Trả lời:
Tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ vì khi bão tố ập đến, "cánh chim đập cửa" như kêu cứu, nhưng nhà thơ đã vô tình và dửng dưng nằm ngủ:
"Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc cơn bão vơi".
Câu 3 (trang 108 sgk Tiếng Việt 5)
Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
Phương pháp giải:
Đọc đoạn cuối bài thơ: Đêm đêm tôi vừa chợp mắt... đến hết.
Trả lời:
Những hình ảnh đã để lại ám ảnh sâu sắc trong tâm trí tác giả là: "cánh chim đập cửa" trong cơn bão, con chim chết lạnh ngắt bị con mèo tha đi, không còn được nghe "tiếng cánh chim về", tiếng hót trong tổ những quả trứng mà "những con chim non mãi mãi chẳng ra đời". Hình ảnh những quả trứng của chim mẹ sau khi chết để lại nỗi ám ảnh nhất, thương xót nhất.
M.n soạn dùm tui bài "Mùa lá rụng trong vườn" vs! Helpppppp
Ai soạn đc và ko chép mạng tui cho 3 tick. Khi nào tui onl tui tick cho!
Câu 1 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn:
+ Người thon gọn chiếc áo lông trần hạt lựu
+ Chiếc khăn len nâu thắt ôm khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng cười rất tươi
- Nét đằm thắm, mặn mà toát lên từ tâm hồn chị, từ tình cảm đôn hậu, từ cách ứng xử đến quan hệ với mọi người
+ Từng là dâu trưởng trong gia đình ông Bằng, chị đã có một gia đình riêng nhưng mọi thứ vấn nhớ, vẫn quý, vẫn yêu chị
+ Người phụ nữ trưởng thành, để lại dấu ấn với mọi người trong gia đình
+ Nhân vật chị Hoài là mẫu phụ nữ đẹp truyền thống, giữ được nhiều phẩm chất tốt đẹp của con người qua “cơn địa chấn” xã hội
Câu 2 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Tâm trạng của các nhân vật ông Bằng, chị Hoài:
- Tâm trạng xúc động mạnh mẽ:
+ Ông Bằng khi nhìn thấy Hoài, “môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác như ông sắp khóc òa”
+ Nỗi vui mừng, xúc động dâng trào khi ông được gặp lại người con dâu trưởng mà ông quý mến
+ Chị Hoài: gần như không chủ động được lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản…, chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ông”
→ Sự xúc động của hai người thể hiện chân thành trong gia đình, dự cảm những điều tốt đẹp trong truyền thống gia đình
- Trước sự có mặt của chị Hoài, ông Bằng như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh âm thầm giành những điều tốt đẹp cho truyền thống gia đình giờ đây trước bao tác động của cuộc đời, có nguy cơ bị băng hoại
Câu 3 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Khung cảnh ngày Tết:
+ Khói hương, mâm cỗ thịnh soạn trong thời buổi đất nước còn nhiều khó khăn sau ba mươi năm chiến tranh
+ Mọi người trong gia đình tề tựu, quây quần
+ Tất cả chuẩn bị chu đáo trong khoảnh khắc tri ân trước tổ tiên trong chiều 30 Tết
- Hình ảnh gieo vào lòng người niềm xúc động rưng rưng, để “nhập vào dòng xúc động tri ân tổ tiên”
- Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên, trong lễ cũng tất niên, trở thành truyền thống trân trọng, tự hào của dân tộc ta
- Dù cuộc sống hiện đại vẫn cần gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp trong quá khứ.
I. Tác giả & tác phẩm
1. Tác giả
Ma văn Kháng tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê gốc ở phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.
Ông là người có nhiều đóng góp tích cực cho sự vận động và phát triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật. Ông được tặng Giải thưởng Văn hoc ASEAN năm 1998 và giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.
2. Tác phẩm
Mùa lá rụng trong vườn. kể về câu chuyện của gia đình ông Bằng, một gia đình được coi là nề nếp, luôn giữ gìn gia pháp và gia phong, nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài. Nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho các giá trị truyền thống trước những đổiv thay của thời cuộc.
Tiểu thuyết được tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
- Chị Hoài là một người phụ nữ đôn hậu, chất phác. Dù hiện tại chị đã có gia đình riêng, ít liên quan đến gia đình nhà ông Bằng nhưng chị Hoài vẫn luôn quan tâm đến từng người và gắn bó với những biến động của gia đình người chồng cũ.
- Chị Hoài xuất hiện vào thời điểm rất có ý nghĩa: chiều 30 tết - ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
→ Đây là thời điểm thiêng liêng nhất của tình cảm gia đình, đánh thức tình cảm thiêng liêng về gia tộc.
* Mọi người yêu quý và trân trọng chị bởi ở chị luôn toát lên những phẩm chất đáng quý: nhân hậu, tình nghĩa, thủy chung. Chị Hoài – hình tượng tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống, chính là sợi dây kết nối, xóa đi những khoảng cách vô hình mà xã hội với nền kinh tế thị trường, với sự tính toán vụ lợi làm phá vỡ những giá trị tốt đẹp, làm nguội lạnh quan hệ tình cảm thiêng liêng trong gia đình.
Câu 2 (trang 88 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
Diễn biến tâm lí của nhân vật ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại trước giờ cúng tất niên:
* Ông Bằng:
- “Nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên”.
- “Ông sững lại khi nhìn thấy Hoài, mặt thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác ông sắp khóc òa”.
- “Giọng ông bỗng khê đặc, khàn rè: Hoài đấy ư con?”
→ Nỗi vui mừng, xúc động không giấu giếm của ông khi gặp lại người đã từng là con dâu trưởng mà ông rất quý mến.
* Chị Hoài:
- “Gần như không chủ động được mình lao về phía ông bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản… kịp hãm lại khi còn cách ông già hai hàng gạch hoa”.
- Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng “nấc” của ông.
→ Cảnh gặp gỡ vui mừng xen với những nối tiếc, đau buồn, lo lắng trước những cơn biến động của gia đình ông Bằng.
=> Sự có mặt của chị Hoài khiến nỗi cô đơn của ông Bằng được giải tỏa, như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh giữ gìn những gì tốt đẹp trong truyền thống gia đình.
Câu 3 (trang 88 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
Khung cảnh ngày tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông bằng trước bàn thờ:
- Gợi nhớ về cuội nguồn, về các giát trị truyền thống của dân tộc.
- Phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp trong quá khứ: “mỗi dân tộc không có quá khứ là một dân tộc bất hạnh”.
Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn:
+ Người thon gọn chiếc áo lông trần hạt lựu
+ Chiếc khăn len nâu thắt ôm khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng cười rất tươi
- Nét đằm thắm, mặn mà toát lên từ tâm hồn chị, từ tình cảm đôn hậu, từ cách ứng xử đến quan hệ với mọi người
+ Từng là dâu trưởng trong gia đình ông Bằng, chị đã có một gia đình riêng nhưng mọi thứ vấn nhớ, vẫn quý, vẫn yêu chị
+ Người phụ nữ trưởng thành, để lại dấu ấn với mọi người trong gia đình
+ Nhân vật chị Hoài là mẫu phụ nữ đẹp truyền thống, giữ được nhiều phẩm chất tốt đẹp của con người qua “cơn địa chấn” xã hội
Câu 2 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Tâm trạng của các nhân vật ông Bằng, chị Hoài:
- Tâm trạng xúc động mạnh mẽ:
+ Ông Bằng khi nhìn thấy Hoài, “môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác như ông sắp khóc òa”
+ Nỗi vui mừng, xúc động dâng trào khi ông được gặp lại người con dâu trưởng mà ông quý mến
+ Chị Hoài: gần như không chủ động được lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản…, chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ông”
→ Sự xúc động của hai người thể hiện chân thành trong gia đình, dự cảm những điều tốt đẹp trong truyền thống gia đình
- Trước sự có mặt của chị Hoài, ông Bằng như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh âm thầm giành những điều tốt đẹp cho truyền thống gia đình giờ đây trước bao tác động của cuộc đời, có nguy cơ bị băng hoại
Câu 3 (trang 88 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Khung cảnh ngày Tết:
+ Khói hương, mâm cỗ thịnh soạn trong thời buổi đất nước còn nhiều khó khăn sau ba mươi năm chiến tranh
+ Mọi người trong gia đình tề tựu, quây quần
+ Tất cả chuẩn bị chu đáo trong khoảnh khắc tri ân trước tổ tiên trong chiều 30 Tết
- Hình ảnh gieo vào lòng người niềm xúc động rưng rưng, để “nhập vào dòng xúc động tri ân tổ tiên”
- Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên, trong lễ cũng tất niên, trở thành truyền thống trân trọng, tự hào của dân tộc ta
- Dù cuộc sống hiện đại vẫn cần gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp trong quá khứ.
giúp mik soạn bài chuyện một khu vườn nhỏ nêu câu hỏi + nội dung xong tui tick lun
Câu 1
Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Phương pháp giải:
Con đọc đoạn văn thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện từng loài cây trồng ở ban công.
Câu 2
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có điểm gì nổi bật?
Phương pháp giải:
Con đọc đoạn văn thứ hai.
Lời giải chi tiết:
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu đều có những đặc điểm nổi bật như: cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu, cây hoa giấy bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.
Câu 3
Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Phương pháp giải:
Chim đậu ở ban công chứng tỏ điều gì?
Trước đó, bạn Hằng đã nhận xét gì về ban công nhà Thu?
Lời giải chi tiết:
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Câu 4
Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào?
Phương pháp giải:
Nghĩa đen: Những nơi đất tốt, yên bình, an toàn thì chim thường lui tới.
Lời giải chi tiết:
“Đất lành chim đậu” là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu hoặc trú ngụ, sẽ có người tìm đến để làm ăn sinh sống.
Bài đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó quấn chặt một cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng, rồi một chùm ti gôn hé nở. Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nó xòe ra thành chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng... Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!
Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng: Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông:
- Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
- Ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?
Săm soi: ngắm đi ngắm lại kĩ càng, tỉ mỉ
Cầu viện: xin được trợ giúp
#Mai
huyện Một Khu Vườn Nhỏ
Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn chặt một cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng, rồi một chùm ti gôn hé nở.
Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nó xòe ra những chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng… Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!
Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng: Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông:
Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
-Ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?
Theo Vân Long
Chú thích:
Săm soi: ngắm đi ngắm lại kĩ càng, tỉ mỉCầu viện: Xin được trợ giúp2. Nội dung bài Chuyện một khu vườn nhỏ
Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.
Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
3. Cách đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.
- Diễn cảm giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng chỗ, nhấn giọng Ở các từ gợi tả (khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt...). Đọc đúng giọng hồn nhiên nhí nhảnh của bé Thu, giọng hiền từ, thâm trầm của người ông.
4. Soạn bài Chuyện một khu vườn nhỏ
Câu 1 (trang 103 sgk Tiếng Việt 5)
Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Trả lời:
Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Câu 2 (trang 103 sgk Tiếng Việt 5)
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
Trả lời:
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm
Cây quỳnh lá dày, giữ được nhiều nước.Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Những cái vòi ấy đã quấn chặt nhiều vòng cây hoa giấy, rồi một chùm ti gôn hé nở.Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, về sau nó xòe ra thành chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng…Câu 3 (trang 103 sgk Tiếng Việt 5)
Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Trả lời:
Khi tiếng con chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu, bắt sâu, rỉa cành, hót lên mấy tiếng líu ríu, bé Thu vội xuống nhà Hằng, mời bạn lên xem. Lâu nay, Hằng cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. Bé Thu mời Hằng lên xem để biết rằng: Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi…
Câu 4 (trang 103 sgk Tiếng Việt 5)
Em hiểu "Đất lành chim đậu" là như thế nào?
Trả lời:
Câu tục ngữ "Đất lành chim đậu" có nghĩa đen là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân.
Nội dung: Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện từng loài cây trồng ở ban công.
Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có điểm gì nổi bật?
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu đều có những đặc điểm nổi bật như: cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu, cây hoa giấy bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.
Câu 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Câu 4: Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào?
“Đất lành chim đậu” là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu hoặc trú ngụ, sẽ có người tìm đến để làm ăn sinh sống.
Viết 1 bài văn bằng tiếng anh về môn thể thao mà em thik hoặc biết
Lưu ý :ko chép mạng nha
Giúp mik vs mai nộp rùi !!!! Ai nhanh tui tick cho (^-^)
Hi,my name is Chi. Now, I tell you about my favourie sport. I badminton best! It is an individual sport. It has two players. I play it in my free time. I play it with my friend in my yard. It needs two rackets and a shutlecock. I love it best because it is good for my health and I feel happy when I play it!
Có ai là ủy viên đội ko (giúp mik soạn tấm gương anh hùng tiêu biểu vs, cô bắt mik soạn, in ra rồi đọc. Bài hay hay nha, chép mạng cũng dc)
tui có đi, cx dc bầu mà k nhận lm vì k thích.
Soạn đề bài nhân dân Việt Nam luôn sống theo đạo lý:" Uống nước nhớ nguồn", " Ăn quả nhớ quả trồng cây". Em hãy chứng minh các đạo lí trên.
m.n giúp mk vs nha, làm ơn đừng chép mạng, mk cảm ơn trước
mà giúp thì giúp cho có tâm chút nhá!!!
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống nhân nghĩa thuỷ chung son sắt. Lòng biết ơn đôi với người khác - người có công ơn với mình là một biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa đó. Đểghi nhớ và nhắc nhở con cháu đời sau, cha ông xưa đã đúc kết và lưu truyền trong những câu tục ngữ vô cùng ý nghĩa:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớnguồn
Tuylà hau câu tục ngữ khác nhau, cách diễn đạt cũng khác nhau nhưng cả hai đều chứa đựng bài học luân lí về cách sống, về tình nghĩa cao đẹp của người Việt Nam với nhau. Khi ăn trái ngon ngọt, ta phải nhớ ơn người đã dàv công vun trồng, chăm sóc từ khi cây còn con đến lúc ra quả ngọt trái chín. Được uống ngụm nước trong lành, mát lạnh, nhất định ta không được quên cội nguồn - nơi dòng nước chảy tới. Vẫn là đặc điểm quen thuộc của tục ngữ, vẫn là những hình ảnh tượng trưng độc đáo và hàm súc, cha ông ta gửi gắm vào đó lời răn dạy về lòng biết ơn: người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. Đểcó được cuộc sống như ngày hôm nay, ta không được quên ơn những người đã mang đến cho ta sự ấm no hạnh phúc.
Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vốn đã đi vào đời sống, là nét đẹp trong phẩm chất của người Việt. Gần gũi làthờ cúng ông bà tổ tiên mỗi khi tết, giỗ trong mỗi gia đình để tỏ lòng biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục của con cháu, rầm rộ hơn là những lễ hội được tổ chức hàng năm tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc. Bác Hồ đã dạy: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Vì thế mà:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Cứ đến dịp lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), nhân dân cả nước lại nô nức kéo nhau về nơi quê cha đất tổ để tưởng nhớ công lao dựng nước của vua Hùng, ởmỗi làng, mỗi thôn xóm vẫn diễn ra hoạt động hội làng đều đặn nhằm ghi tạc công lao của các vị thành hoàng làng, tổ nghề, tổ sư.
Để có được cuộc sống ấm no như ngày hôm nay, cha ông ta đã phải đổ mồ hôi, xương máu và cả tính mạng của mình để giữ vững bình yên cho đất nước. Từ thời “mang gươm đi mở cõi” lịch sử của Việt Nam đã là lịch sử dựng nước gắn liền với giữ nước. Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... đều trở thành những tên phố, tên đường, tên trường học... luôn nhắc nhở chúng ta về sự đóng góp to lớn của họ cho đất nước. Khắp các địa phương trên cả nước, đền thờ các vị anh hùng dân tộc đều là những di tích lịch sử, trở thành nơi thăm viếng của cả khách trong nước và ngoài nước. Toàn thểnhân dân Việt Nam một lòng biết ơn Đảng, cách mạng và Bác Hồ. Hàng năm, chúng ta có ngày 27/7 - ngày Thương binh liệt sĩ đểtỏ lòng biết ơntới những anh hùng có công với cách mạng, lòng biết ơn được thể hiện bằng hành động rất cụ thể như phong trào “đền ơn đáp nghĩa”,, “nhà tình nghĩa”... Xã hội cũng có nhiều chính sách ưuđãi, hỗ trợ, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Gần gũi với học sinh nhất là ngày 20-11 - ngày Hiến chương các nhà giáo Việt Nam. Tục ngữ có câu “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “không thầy đố mày làm nên” là để nói về công lao to lớn của thầy cô giáo đối với các thế hệ học trò. Vì thế cứ mỗi dịp 20-11 hàng năm, học sinh cả nước lại hân hoan bày tỏ lòng biết ơn, yêu kính của mình đối với thầy cô. Trong tình cảm ấy, lòng biết ơn ấy không chỉ thể hiện vào dịp lễ tết, ngày nhà giáo Việt Nam mà phải thực hiện bằng sự tôn trọng, vâng lời thầy cô mỗi giờ lên lớp, bằng kết quả học tập tốt và trong suốt cả cuộc đời.
Những phong tục, lễ hội đáng quý ấy đã trở thành hoạt động không thểthiếu hàng năm của người Việt Nam. Bởi, nhớ ơn Người mang lại cho mình cuộc sống ấm no hạnh phúc trở thành lễ tự nhiên, trở thành nếp sống, nếp nghĩ và phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. Đó cũng là một trong những đạo lí làm người của dân tộc Việt Nam. Đối với người học sinh thể hiện lòng biết ơn ông bà cha mẹ, thầy cô bằng hành động cụ thể chính là đang thực hiện đạo lí làm người ấy.
đừng chép mạng nha,mí bạn chép mạng thì mk hỏi làm j nx
Dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay có nhiều truyền thống quí báu được gìn giữ và lưu truyền. Một trong những truyền thống đạo lí tốt đẹp nhất được thể hiện qua câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn", câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta phải biết ơn những người đã giúp đỡ ta, đây là lời dạy mà mỗi người Việt Nam phải luôn ghi nhớ. Đến ngày nay, lời dạy của người xưa càng sâu sắc hơn.
Vậy "Uống nước nhớ nguồn" là như thế nào?
"Uống nước" ở đây là thừa hưởng thành quả lao động của những người đi trước, thừa hưởng những gì mà họ đã bỏ công sức để tạo ra, để có được. "Nguồn" chính là nơi xuất phát, nơi khởi đầu của dòng nước, và ở đây "nguồn" chính là những thế hệ trước, những con người mà đã tạo ra "dòng nước" hay nói cách khác là tạo ra thành quả mà chúng ta đã hưởng ngày hôm nay. Câu tục ngữ chính là lời răn dạy, nhắc nhở chúng ta, những lớp người đi sau, những thế hệ đang thừa hưởng thành quả phải luôn nhớ ơn công lao của thế hệ trước.
Trong vũ trụ, thiên nhiên và xã hội, mọi sự vật đều có nguồn gốc. Của cải, vật chất, tinh thần đó chính là công sức do con người làm ra. Như việc chúng ta thưởng thức một chén cơm, ta cảm thấy vị ngọt, nhưng thực ra thì chúng thật mặn, mặn vì những giọt mồ hôi, mặn vì những ngày dầm mưa dãi nắng. Họ đã phải sáng nắng chiều mưa làm việc ở ngoài đồng, nhổ mạ cấy lúa, gặt lúa, đập lúa...Bên cạnh đó, còn có sự hi sinh xương máu của các vị anh hùng dân tộc, các chiến sĩ yêu nước vì sắc áo của dân tộc để rồi xây dựng đất nước giàu đẹp phát triển đến ngày hôm nay. Lòng biết ơn phải xuất phát từ tình cảm, từ ý thức ghi nhớ công ơn của những người tạo ra thành quả phục vụ cuộc sống của chúng ta, đó chính là "nhớ nguồn", là đạo lý làm người tất yếu mà mỗi người cần có. Có câu:
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về..."
Đó là lòng biết ơn của nhân dân nên hằng năm cả nước ta làm lễ "Giỗ tổ Hùng Vương" để ghi nhớ công lao của các vua Hùng đã dựng nước và giữ nước, hay hằng năm, để mừng sinh nhật Bác, cả nước đã cùng ôn lại chặng đường mà Bác đã đi qua, ca ngợi sự hy sinh của Bác để giành lại độc lập tự do cho nước nhà, đó cũng là một hình thức "nhớ nguồn" của chúng ta, thể hiện một tình cảm đẹp, một đạo lý đẹp của dân tộc ta.
Lòng biết ơn giúp ta gắn bó hơn với những người đi trước, sẽ trân trọng những thành quả và công sức của tiền nhân, gần gũi hơn với tập thể...và từ đó sẽ tạo nên một xã hội đoàn kết, thân ái hơn giữa mọi người. Điều đó cho ta thấy truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" là một truyền thống vô cùng cao đẹp. Nếu con người không có lòng biết ơn thì sẽ trở nên rất ích kỉ, không hiểu biết, thờ ơ với mọi người xung quanh và có thể sẽ trở thành con người ăn bám xã hội. Ví dụ một con người không có lòng biết ơn, không nhớ đến cội nguồn, chỉ biết hưởng thụ mà không làm, không hiểu được lao động là như thế nào về lâu dài sẽ thành kẻ ăn bám, ngồi một chỗ mà hưởng thành quả lao động.
ai tả giúp mik bài văn tả mẹ [ko chép mạng nha ] mik sẽ k cho bài văn hay
Em sinh ra không được may mắn như bạn bè cùng trang lứa. Vì sinh ra em, mẹ em đã ra đi trong sự dày vò của căn bệnh ung thư hiểm ác. Em chỉ thấy mẹ qua giấc mơ, lời bố kể và bức ảnh đen trắng được đặt trên bàn thờ.
Trong trái tim em, mẹ luôn là người phụ nữ đẹp nhất thế gian, mặc dù chỉ qua tưởng tượng".
Bài văn tả mẹ đặc biệt này sau đó đã được chia sẻ trên mạng xã hội như một thông điệp về tình yêu thương gia đình, ruột thịt dành cho các bạn trẻ.
Bài văn tả mẹ chưa hết một trang giấy của học sinh khiến thầy giáo bật khóc ngay khi đọc dòng đầu tiên. (Ảnh chụp màn hình)
Tương tự như bài văn tả mẹ phía trên, bài văn của một học sinh lớp 8 có tên Kiều Vân cũng từng khiến giáo viên phải cho điểm tối đa và kèm theo lời phê đầy thổn thức: "Bài viết quá xúc động, cảm ơn con". Đề bài đưa ra là: "Hãy tả về một người thân trong gia đình" và em Kiều Vân đã viết về chính người mẹ ruột của mình. Hoàn cảnh của em khá đặc biệt khi em mất bố từ nhỏ và mẹ bỏ rơi em lúc 9 tuổi.
Trái với suy nghĩ của số đông, dù bị mẹ bỏ rơi nhưng Vân chưa bao giờ trách mẹ một câu. Vân biết mẹ có nỗi khổ riêng, vì căn bệnh hiểm nghèo mẹ không muốn trở thành vật cản trong cuộc sống của con gái nên đã lựa chọn cách ra đi.
Nội dung bài văn tả mẹ đạt điểm 10:
"Tuổi thơ tôi không được may mắn như bao đứa trẻ khác. Từ khi sinh ra tôi đã mồ côi cha. Một mình mẹ nuôi tôi khôn lớn, mẹ là người cha, người mẹ tuyệt vời nhất trên đời này. Nhưng khi tôi lên chín tuổi, thời gian quá ngắn giữa mẹ và tôi thế nhưng mẹ đã bỏ tôi một mình bơ vơ trên cõi đời này mà ra đi. Chỉ chín tuổi tôi còn quá nhỏ để hiểu được sâu sắc việc mãi mãi không có mẹ bên cạnh. Như hình ảnh ngày nào của mẹ thì không bao giờ phai trong tôi, mỗi bước chân tôi đi như có bóng mẹ soi đường, chỉ tôi. Mẹ là người sống mãi mãi trong lòng tôi. Mẹ tôi là người phụ nữ mạnh mẽ, mẹ luôn sống vì tôi.
Tuy cuộc sống vất vả và phải sống chung với căn bệnh hiểm nghèo nhưng mẹ sống rất lạc quan, yêu đời. Mẹ tôi cao, làn da xám đen vì nắng gió. Khuôn mặt phúc hậu, hiền từ. Mẹ luôn dạy bảo tôi những điều tốt nhất.
Mẹ động viên tôi những khi tôi buồn, tôi thất bại. Mẹ luôn lo lắng, mang những điều tốt đẹp đến cho tôi còn tôi thì chỉ biết làm mẹ buồn, mẹ khóc. Mẹ dạy tôi rất nhiều điều "Phải sống trung thực, ngay thẳng. Phải biết ơn nhưng không được nhớ oán.
Phải biết tha thứ yêu thương người khác. Nhất định chị em phải đoàn kết với nhau mà sống, đừng để mọi người chê cười con không có dạy". Đó là tất cả những gì mẹ để lại cho tôi trước lúc ra đi. Lúc đó, tôi chẳng hiểu gì cả, tôi sống vô tư có mẹ cũng như không có mẹ. Nhưng Mẹ ơi? Giờ con mới hiểu mồ cô mẹ là gì?
Bài văn tả mẹ đạt điểm 10 của nữ sinh Kiểu Vân. (Ảnh chụp màn hình).
Giờ con mới biết những lời nói đó là tài sản quý giá nhất mà mẹ đã dành cho con. Con nhớ mẹ nhiều lắm, nhất định cn sẽ làm theo những gì mẹ dạy. Mẹ tôi đã vượt qua khó khăn để sống và tôi cũng sẽ thế. Mẹ luôn là một vầng ánh sáng soi dẫn đường tôi. Những nụ cười của mẹ sao nó cứ hiện mãi trong đầu tôi cả lúc mẹ ra đi nữa.
Giờ tôi muốn được nắm tay mẹ, muốn được ngồi vào mẹ nhưng tôi không thể! Mẹ tôi rất thương yêu tôi, mẹ đã hi sinh cuộc đời mình để tôi được sống tốt hơn. Ngày ấy, lúc mẹ đau đớn giữa đêm khuya, thấy mẹ đau tôi chẳng biết làm gì mà chỉ biết khóc. Mẹ nắm tay tôi và cười trong những giọt nước mắt "Mẹ không sao đâu con.
Thế là tôi đã ngủ thiếp đi, sao tôi lại khờ dại đến ngu ngốc thế chứ? Tôi hiểu mẹ yêu tôi nhường nào và tôi cũng vậy. Tuy giờ không có mẹ bên cạnh nhưng mẹ vẫn sống trong tâm trí tôi. Tôi sẽ sống thật tốt để mẹ được vui lòng, giờ tôi chỉ có thể làm được thế thôi.
Mẹ tôi là người thế đó, tôi chỉ có thể nói là mẹ tôi rất tuyệt. Mẹ là người tôi yêu quý nhất trên đời và dù me đi xa nhưng mẹ vẫn như còn đó đứng bên cạnh tôi. Giá như, tôi được sống với mẹ dù chỉ là một ngày. tôi sẽ chăm sóc cho mẹ, việc mà tôi chưa từng làm, tôi sẽ làm mẹ vui, không làm mẹ phải khóc.
Và điều tôi muốn nói với mẹ là "Mẹ ơi! Con yêu mẹ rất nhiều, con rất muốn được sống và lo cho mẹ. Mẹ ơi! Con rất muốn". Hỡi những ai còn mẹ thì đừng làm mẹ mình phải khóc, dù chỉ là một lần!".
Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.
Năm nay, mẹ bốn mươi tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn thân thiết của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.
Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.
Tập làm 1 bài thơ hoặc 1 đoạn thơ 4 chữ có nội dung kể chuyện hoặc miêu tả về 1 sự việc hay 1 con người theo vần tự chọn.
Giúp mik nha!!!
Nhớ ko chép mạng, 3 tk mỗi ngày nếu thực hiện đầy đủ yêu cầu nha...
Buổi sáng hôm nay
Em đi đến lớp
Trong lòng vui thay
Con đường hôm nay
Nắng vàng rải nhẹ
Gió đùa trên cây
Lòng em mê say
Vui thay đến lớp
Bài làm
Ngày xửa ngày xưa
Có một cô gái
Tên nàng là Tấm
Sống cùng với gì
Em tên là Cám
Tấm vốn chăm chỉ
Cám thì lười nhác
Bỗng có một hôm
Hoàng tử kén vợ
Nghe được tin này
Nhà Cám liền đi
Tấm thì ở lại
Lựa đỗ xanh ra
rồi lựa đỗ đen
Bụt liền hiện ra
Và bảo tấm rằng
Gọi đàn chim sẻ
Bảo chúng nhặt cho
Tấm làm theo bụt
Đỗ đã lựa xong
Tấm lại khóc tiếp
Bụt lại hiện ra
Tấm thưa bụt rằng
Tấm không có áo
Bụt liền nói rằng
Đào xương bống lên
Quần, áo, giày, dép
Đủ thứ rất đẹp
Tầm liền đi hội
Được vua để ý
Tấm làm vợ vua
Nhà Cám giết Tấm
Tới tận ba lần
Tấm vẫn trở về
Bên cạnh nhà vua
Còn mẹ con Cám
Thì lại phải chết
Do là quả báo
Dáng xuống nhà Cám.
Và từ hôm đó
Tấm với cả vua
Mãi mãi bên nhau.
# Chúc bạn học tốt #
Làm mở bài cho bài thơ "Tự tình" (II) của Hồ Xuân Hương qua nhận định của Nhà phê bình văn học nổi tiếng người Pháp Jean – Michel Maulpoix cho rằng: “Thơ là tự truyện của khát vọng”.
Mong mọi người giúp đỡ mình ạ ~
P/s: có thể làm tay đừng chép mạng nhe