Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2019 lúc 2:27

Vật rơi tự do trong 3s đã đi được:  h 3 = 1 2 g t 3 2 = 1 2 .10.3 2 = 45 ( m )

Trong 4s đã đi được:  h 4 = 1 2 . g . t 4 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 ( m )

Vậy trong giây thứ tư đã đi được:  s = h 4 − h 3 = 80 − 45 = 35 ( m )

Công của trọng lực trong giây thứ tư là:  A = ℘ . s = m g s = 8.10.35 = 2800 ( J )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 17:08

Đáp án D

Vật rơi tự do trong 4s đã đi được:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2018 lúc 9:07

+ Vật rơi tự do trong 4s đã đi được: h 4 = 1 2 g t 4 2 = 1 2 . 10 . 42   = 80 ( m )  

+ Trong 5s đã đi được: h 5 = 1 2 g t 5 2 = 1 2 .10.5 2 = 125 ( W )  

+ Vậy trong giây thứ năm đã đi được:  s   =   h 4   −   h 3   =   125   −   80   =   45 ( W )

+ Công của trọng lực trong giây thứ tư là:  

A = ϑ / s = m g s = 2.10.45 = 900 J

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2017 lúc 7:57

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2019 lúc 7:16

Thời gian rơi của vật khi được thả rơi từ độ cao 180 m

s = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2. s g = 2.180 10 = 6 ( s )

Quãng đường đi trong 4s đầu

s / = 1 2 g t / 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 ( m )  

Khi đi được 4s đầu thì vật đang ở độ cao 100m vậy công của trọng lực trong 2 giây cuối 

⇒ A p = m g . h = 8.10.100 = 8000 ( J )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2019 lúc 5:19

+ Thời gian rơi của vật khi được thả rơi từ độ cao 180 m

    s = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 s g = 2.180 10 = 6 s

Quãng đường đi trong 4s đầu:

s / = 1 2 g t / 2 = 1 2 . 10 . 42   =   80 ( m )

Khi đi được 4s đầu thì vật đang ở độ cao 100m vậy công của trọng lực trong 2 giây cuối

→   A p   =   m g . h   =   8 . 10 . 100   =   8000   ( J )

Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2019 lúc 13:37

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2019 lúc 16:06

Chọn A.

Vận tốc tức thời tại thời điểm t = 2s là: v = g.t = 10.2 = 20 m/s

Công suất tức thời tại thời điểm t = 2 s là

P = F.v = P.v = (m.g)v = (2.10)20 = 400W

Chú ý: Dùng biểu thức P = F.v để tính công suất tức thời tại một thời điểm t trong bài toán chuyển động biến đổi (v thay đổi) thì ta hiểu v trong biểu thức tương ứng là v tức thời tại thời điểm t ta xét.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2019 lúc 15:39