Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 7:55

Chọn A.

Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có khi t = 0, v 0 > 0 và a = - g = - 10 m / s 2

Suy ra vận tốc của vật tại thời điểm t: v =  v 0 – gt

Vật lên cao cực đại khi v = 0 ⟹ thời gian vật lên cao cực đại là: t1 =  v 0 /g.

Độ cao vật đạt được từ điểm ném:

h 1 = v o t 1 – 0 , 5 g t 1 2  = 0 , 5 v 0 2 /g.

Sau đó vật rơi xuống (chuyển động ngược chiều dương), khi hứng được vật, vật qua vị trí lúc ném và có v = v 2 = -  v 0

Suy ra thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc được chụp lại là t2 thỏa mãn:

v 2 = v 0 – g t 2 = - v 0 ⟺ t 2 = 2 v 0 /g

Theo bài ra ta có: t 2 = 2 s ⟹  v 0 = 10m/s

Độ cao cực đại mà vật đạt tới kể từ điểm ném là:

h 1 =  0 , 5 v 0 2 /g = 5m.

Lưu ý: Sau này khi làm bài về ném vật, các em chỉ cần nhớ: Thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến lúc trở về vị trí ngang với vị trí ném (cùng tọa độ theo phương thẳng đúng) bằng 2 lần thời gian lên cao cực đại.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2018 lúc 15:43

D.

Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: t = 0, v0 = 5m/s. a = g = 10 m/s2.

 Sau t = 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường:

S = y = + v0t = 100 m.

Lưu ý: Vât bị ném xuống nên luôn chuyển động theo một chiều, do vậy quãng đường vật rơi được bằng tọa độ của vật với hệ quy chiều được chọn như trên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2017 lúc 7:19

Chọn D.

Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: t = 0, v 0 = 5m/s. a = g = 10  m / s 2

⟹ Sau t = 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường:

S = y = 1 2 g t 2 + v 0 t = 100 m

Lưu ý: Vât bị ném xuống nên luôn chuyển động theo một chiều, do vậy quãng đường vật rơi được bằng tọa độ của vật với hệ quy chiều được chọn như trên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2018 lúc 5:14

B.

Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: khi t = 0, v0 = 4m/s và a = g = 10 m/s2.

Phương trình chuyển động của vật:  y =1/2gt2  + v0t = 5t2 + 4t.

Vật chạm đất khi y = h = 1m.

Suy ra 5t2 + 4t = 1 t = 0,2s (loại nghiệm âm)

Thời gian rơi của vật khi nó chạm đất là 0,2s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2019 lúc 10:40

Chọn B.

Chọn chiều dương Oy hướng xuống, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: khi t = 0,  v 0 = 4m/s và a = g = 10 m / s 2

Phương trình chuyển động của vật: 

28 câu trắc nghiệm Chuyển động tròn đều cực hay có đáp án (phần 1)

Vật chạm đất khi y = h = 1m.

Suy ra 5 t 2 + 4t = 1 ⟹ t = 0,2s (loại nghiệm âm)

Thời gian rơi của vật khi nó chạm đất là 0,2s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2017 lúc 8:48

D.

Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: khi t = 0, v0 > 0 và a = - g = - 10 m/s2.

Sau thời gian t từ khi ném vật có vận tốc v và lên được độ cao h.

Nếu vật chưa lên cao cực đại thì quảng đường vật đi được là S = h.

Áp dụng hệ thức độc lập: v2 – v02 = 2.a.S

Vậy ở độ cao 3,75 m thì vận tốc của nó giảm đi còn một nửa.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 5:44

Đáp án D.

 Khi một vật được ném lên, độ cao của vật tăng dần nên thế năng tăng. Trong quá trình chuyển động của vật từ dưới lên, trọng lực luôn hướng ngược chiều chuyển động nên nó là lực cản, do đó trọng lực sinh công âm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 18:20

Đáp án: C

Khi một vật được ném lên, độ cao của vật tăng dần nên thế năng tăng. Trong quá trình chuyển động của vật từ dưới lên, trọng lực luôn hướng ngược chiều chuyển động nên nó là lực cản, do đó trọng lực sinh công âm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 2:32

Lời giải

Vị trí cao nhất lên tới  h = v 2 2 g = 5 m < s = 8 m

Vậy khi vật đi được quãng đường 8 m tức là trong quá trình rơi tự do trở lại, chuyển động rơi này có vận tốc ban đầu bằng 0 và trọng lực lại sinh công dương nên  w đ '   -   0   =   m g ( s   –   h )   =   0 , 2 . 10 ( 8   –   5 )   =   6   J .

Đáp án: D