Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Karina
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
7 tháng 1 2024 lúc 14:47

Ca sĩ mà em thích nhất là ca sĩ Hoàng Thùy Linh. Không chỉ xinh đẹp mà cô ấy còn hát rất hay nữa. Mình mong cô ấy sẽ mãi hát hay và xinh  đẹp như bây giờ. À mà các bạn thích ca sĩ nào thế? 

Lưu Nguyễn Hà An
7 tháng 1 2024 lúc 14:48

Thật ra mình thích Rose với Jennie của Blackpink nhưng tại cái đề bài hong cho nên bịa á!

Karina
7 tháng 1 2024 lúc 14:49

mình ko biết tên nhưng giọng cô ấy hay lắm à Miu lê

Công Chúa Bong Bóng
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 5 2016 lúc 9:56

Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ.

Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ.

nguyễn thị minh ánh
18 tháng 8 2016 lúc 16:59

- Từ ghép chính phụ : là từ ghép có tiếng chính , tiếng phụ . Tiếng chính chỉ loại lớn đứng trước. Tiếng phụ chỉ loại nhỏ đứng sau.

VD: Cá chép, thịt lợn, rau muống,...

- Từ ghép đẳng lập : là các tiếng ngang bằng nhau có thể đổi vị trí được cho nhau. Các tiếng có quan hệ gần gũi với nhau (có A nhớ B). Có từ ghép đẳng lập có hai tiếng , một số từ có ba tiếng trở lên.

VD: giầy dép, quần áo, gà qué, ...

                                              Chúc bạn học tốt vui

Minh Thu
29 tháng 9 2016 lúc 13:50

Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 

Việt Nam Toca
Xem chi tiết

Bài làm

~ Hình như trong bài " cậu bé thông minh " nhỉ, mik chỉ ghi ý ra thôi, tự viết thành đoạn văn nha. ~

Sự mưu trí của cậu bé được thử thách qua bốn lần.Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường.Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ được con.Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình, làm sao thịt một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ bàn thức ănLần thứ tư: câu đố hóc búa của sứ thần xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc xoắn dài.Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa.Lần thứ nhất: là lời đố của viên quan chỉ liên quan đến hai bố con.Lần thứ hai: lời đố của nhà vua liên quan đến cả dân làng.Lần thứ ba: cũng là của vua, có mục đích khẳng định thực tài của cậu bé.Lần thứ tư: là câu đó của viên sứ thần, nó không chỉ là thách đố với bản thân mà còn danh dự của cả dân tộc.

==> Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.

# Học tốt #

Trần Thị Khánh Linh
6 tháng 10 2019 lúc 21:27

- Dùng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống, tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người.

Mk chỉ ra gợi ý cho cậu bh cậu dựa vào câu gợi trí trên mà trình bày thành 1 đoạn văn nhé !

Lăng Thị Đan Lê
Xem chi tiết
Legend
21 tháng 3 2019 lúc 19:36

 Ám chỉ cách thức mà cỏ cây và động vật vượt thoát tính hữu hạn của cuộc sống. Đối với con người, vì bản chất xã hội, sự sinh tồn không chỉ cho cá nhân mà còn cho cả chủng loại. Để trường tồn, thế hệ trước phải dọn đường cho thế hệ sau tiếp nối và vươn lên.

ok

Hàn Thiên Băng
21 tháng 3 2019 lúc 19:40

Ý nghĩa của cụm từ " Tre già măng mọc " :

- Thế hệ đi trước đào tạo thế hệ đi sau tiếp bước thế hệ đi trước để sự nghiệp được trường tồn . Không có người tiếp tục thì sự nghiệp bị gián đoạn nêm tre già rồi sẽ có măng mọc.

_ Hok Tốt _

Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
12 tháng 9 2021 lúc 14:48

a – Khái niệm 

Từ ghép là từ được tạo thành bởi hai từ đơn trở lên và điều kiện là những tiếng tạo nên từ ghép phải có nghĩa cụ thể, có nghĩa là mỗi từ đơn khi đứng một mình đều có ý nghĩa. Thường từ ghép thường có số lượng là hai từ đơn, nhiều trường hợp đặc biệt có thể tồn tại từ ghép từ 3 từ.

b – Ví dụ từ ghép 

Ví dụ 1: Quần áo là từ ghép được tạo thành bởi 2 từ đơn là “ quần ” và “ áo “, ta thấy 2 từ đơn là quần và áo khi đứng riêng 1 mình đều có nghĩa. 

Ví dụ 2: Người lớn là 1 từ ghép được cấu tạo bằng 2 từ đơn là “ người “, “ lớn “. Từ “ người “ có nghĩa là con người, “ lớn “ có nghĩa là cái gì đó lớn. 

Ví dụ 3: Từ ghép “ Tủ Sách “ được tạo bởi 2 từ đơn là “ tủ”. “ sách “ đều là 2 từ có ý nghĩa cụ thể, rõ ràng.

Phân loại từ ghép

Từ ghép được chia thành 3 loại chính là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập và từ ghép tổng hợp. 

Từ ghép chính phụ 

a – Khái niệm từ ghép chính phụ là gì?

Là loại từ ghép được tạo bởi 2 từ đơn trong đó có 1 tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước có ý nghĩa bao quát, tiếng phụ đứng sau để làm rõ nghĩa cho tiếng chính và phụ thuộc vào tiếng chính.

Không có tiếng chính thì tiếng phụ sẽ không có ý nghĩa rõ ràng. Không thể đảo vị trí tiếng chính và tiếng phụ với nhau vì nghĩa của từ ghép sẽ thay đổi. Từ ghép đẳng lập còn được gọi là từ ghép phân loại.

b – Ví dụ từ ghép chính phụ

Ví dụ 1: Xe tăng là từ ghép chính phụ trong đó tiếng chính là từ “ Xe”, tiếng phụ là từ “ tăng”

Ví dụ 2: Từ “Ông ngoại” trong đó tiếng chính là từ “ ông “, tiếng phụ là từ “ ngoại”.

Ví dụ 3: Các từ ghép chính phụ khác như: Xe tải, thơm ngát, Xe tải, tàu ngầm, tàu điện, bạn bè, bà nội, bà ngoại, cây xoài, cây bưởi, cây tre, bút chì, bút mực, bình nước, hoa hồng, hoa mai, con gà, con heo…

Khách vãng lai đã xóa
Mai Tiến Dũng
12 tháng 9 2021 lúc 14:49

Từ ghép là cấu thành bởi 2 từ ko có nghĩa

có 2 loại:

từ ghét đẳng lập

từ ghép chính phụ

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuán Quang
12 tháng 9 2021 lúc 14:50

1.Từ ghép là từ được tạo thành do ghép hai hay nhiều tiếng với nhau, có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.

Ví dụ: ông bà, xe đạp, bút sách, bàn ghế, hoa quả

có 2 loại từ ghép :

Từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa tổng hợp

Từ ghép chính phụ mang ý nghĩa phân loại

xin tiick

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
22 tháng 11 2018 lúc 20:58

Nhanh lên , mình k nào 

KAITO KID
22 tháng 11 2018 lúc 20:59

 Mẹo để bạn làm bài đây : bạn tách từ đó ra ví dụ ngoan / ngoãn ( sau đó nếu thấy cả hai bên đều có nghĩa thì đó là từ ghép , nếu bạn thấy cả hai bên đều ko có nghĩa , nó là từ láy ! )

Nguyễn Anh Thư
22 tháng 11 2018 lúc 20:59

bạn làm ra xem nào 

Nguyễn Hiếu Minh
Xem chi tiết
Sầm Thi Châu	Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
17 tháng 4 2020 lúc 16:28

Điền từ thích hợp vào chỗ trống :

câu ghép là câu do nhiều câu ghép lại.

Bạn ơi , chỗ trống đâu ạ ?

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Châu
17 tháng 4 2020 lúc 16:35

Câu ghép là một câu do nhiều câu ghép lại.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Minh Hieu
17 tháng 4 2020 lúc 16:58

Bạn ơi! Chỗ trống ở đâu vậy?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Kim Bảo
15 tháng 3 2016 lúc 17:33

Đáp án :Tam Giác là Tác Giam
Tác là Đánh - Giam là Nhốt
Đánh nhốt là Đốt Nhánh
Nhánh là Cành - Đốt là Thiêu
Thiêu Cành là Thanh Kiều

nguyên hồng hạnh
15 tháng 3 2016 lúc 17:35

tam giác là gíac tam, giác là đánh giam là nhốt, đánh nhốt là đốt nhánh, nhánh là cành đốt là thiêu, thiêu cành là thanh kiều

Lê Nho Khoa
15 tháng 3 2016 lúc 17:37

Đáp án: Tam giác là Tác giam.

Tác là đánh-giam là nhốt.

Đánh nhốt là Đốt nhánh.

Nhánh là cành-đốt là thiêu.

Thiêu cành là thanh kiều.

Đáp số: Thanh Kiều