Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2017 lúc 17:03

Đáp án B

Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C):

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 6 2018 lúc 10:10

Đáp án B

Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C).

F ' = F ⇔ k Q q O C 2 = 2 k q 2 A C 2 cos 30 0 ⇒ Q = - q 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2019 lúc 14:20

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2019 lúc 9:44

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2017 lúc 5:12

Xét sự cân bằng của điện tích q nằm tại đỉnh C chẳng hạn của tam giác đều ABC cạnh a. Lực đẩy của mỗi điện tích q nằm ở A hoặc B tác dụng lên điện tích ở C :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hợp lực của hai lực đẩy có phương nằm trên đường phân giác của góc C, chiều hướng ra, cường độ:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Muốn điện tích tại c nằm cân bằng thì phải có một lực hút cân bằng với lực đẩy (Hình 1.3G). Như vậy điện tích Q phải trái dấu với q (Q phải là điện tích âm) và phải nằm trên đường phân giác của góc C. Tương tự, Q cũng phải nằm trên các đường phân giác của các góc A và B. Do đó, Q phải nằm tại trọng tâm của tam giác ABC.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Khoảng cách từ Q đến C sẽ là:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Cường độ của lực hút là:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vậy Q = - 0,577q.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2019 lúc 15:41

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 18:18

Cú Già Madao
Xem chi tiết
Vũ Khánh An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2021 lúc 17:49

Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q2 là hai điện tích dương, cách nhau 80 cm và q1 = 9q2. Lực điện tác dụng lên điện tích qạ bằng 0 thì điện tích qạ đặt

A. cách q1 80 cm, cách q2 20 cm.

B. cách q1 60 cm, cách q2 20 cm.

C. cách q1 20 cm, cách q2 80 cm.

 

D. cách q1 20 cm, cách q2 60 cm

 Bài giải:

 undefined

\(q_1\) và \(q_2\) cùng dấu.

Để tổng hợp lực lên \(q_3\) bằng 0

\(\Rightarrow F_{13};F_{23}\) phải ngược chiều, cùng độ lớn.

\(\Rightarrow q_3\) nằm giữa hai đoạn nối \(q_1;q_2\).

Lực do hai điện tích tác dụng lên \(q_3\):

  \(\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=0\Rightarrow\left|F_{13}\right|=\left|F_{23}\right|\)

Mà \(F_{13}=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_3\right|}{r_1^2};F_{23}=k\cdot\dfrac{\left|q_2\cdot q_3\right|}{r_2^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left|q_1\right|}{r_1^2}=\dfrac{\left|q_2\right|}{r_2^2}\Rightarrow\dfrac{9}{r_1^2}=\dfrac{1}{r_2^2}\Rightarrow\dfrac{r_1}{r_2}=3\left(1\right)\)

Lại có: \(r_1+r_2=80\cdot10^{-2}=0,8\left(m\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=0,6m=60cm\\r_2=0,2m=20cm\end{matrix}\right.\)

Chọn B.