: kể tên một số vật nuôi đặc sản ở nc ta ,đặc điểm lợi ích kinh tế và điều kiện nuôi chúng
kể tên một số vật nuôn đặc sản ở nc ta cùng đặc điểm , lợi ích kinh tế và điều kiện nuôi chúng
thế nào là đặc sản ? kể tên một số vật nuôi đặc sản mà em biết. ở địa phương em có vật nuôi đặc sản nào?
chăn nuôi vật nuôi đặc sản đem những lợi ích gì ?
đặc sản là 1 món được nhiều người yêu thích và món đó khi nói ra là ai cx biết ns thuộc vùng nào, ở thành phố hay tỉnh nào => món đó gọi là đặc sản
Đặc sản là sản vật, sản phẩm đặc thù, đặc biệt của một vùng, một địa phương nào đó. Trong ẩm thực, đặc sản là những món ăn, thức uống đặc biệt của một địa phương, chẳng hạn như dê núi Ninh Bình, gà đồi Yên Thế, sầu riêng Cái Mơn, kẹo dừa Bến Tre, kỳ nhông Phan Rang, mực một nắng Nha Trang...v..v...và người sành điệu cho rằng chỉ những nơi đó thì làm những món đó mới ngon.
một số vật nuôi
+ gà đông tảo
+ gà ác
+ bò tơ
+ lợn muống
ở địa phương em có bò tơ
chăn nuôi vạt nuôi đặc sản đem lại lợi ích :
+tạo công ăn việc làm cho nông dân
+bán đc giá cao hơn
+tận dụng đc nguồn thức ăn thiên nhiên
Em hiểu thế nào là đặc sản? vật nuôi đặc sản?
Nuôi vật nuôi đặc sản đem lại những lợi ích gì
Ở nước ta có những vật nuôi nào được coi là vật nuôi đặc sản vật nuôi đặc sản có điểm nào khác so với các vật nuôi thông thường
Vật nuôi đặc sản là:những vật nuôi có tính riêng biệt,nổi trội,tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó.
Nuôi vật nuôi đặc sản mang lại lợi ích kinh tế cao cho người chăn nuôi.
Có gà Đông Tảo, Lợn Mường,Gà Ác,Bò Tơ.
De nuôi, chịu được kham khổ.
Nếu thấy hay thì tick nhé
Đặc sản : là tên gọi chỉ chung về những sản vật, sản phẩm, hàng hóa (thường là nông sản) mang tính đặc đặc thù hoặc có nhiều điểm đặc biệt, riêng có mà xuất xứ từ những vùng , miền, địa phương và tạo nên những nét đặc trưng của một vùng, miền hay một địa phương nào đó.
Vật nuôi đặc sản : Là những vật nuôi có tính riêng biệt , nổi trội , tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó
vận dùng những kinh nghiệm hiểu biết của bản thân em trao đổi chia sẻ với bạn các vấn đề theo câu hỏi gợi ý sau:
kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.
Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
-kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.
cá hồi ,cá ba sa ,cá tra ,tôm hùm ,tôm càng xanh ,tôm sú ,cua ,mực ,tôm thẻ chân trắng ,cá trích ,cá ngừ ...
Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
+tạo được nhiều việc làm cho người lao động ,cải thiện đời sống của người lao đông
+Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước
+Tận dụng được các mặt nước có sẵn và nguồn thức ăn tự nhiên
Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Ý bạn là :Địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Các tỉnh miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh khác khác như :An Giang ,Cà Mau ,Bạc Liêu ,Bà Rịa-Vũng Tàu ,Kiên Giang ,Bến Tre ,....
1.
- Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu : tôm càng xanh , tôm thẻ chân trắng , tôm hùm , cá ba sa , cá tra , ...
- Một số động vật thủy sản có giá trị kinh tế cao : cá song , cá tầm , cá hồi , ba ba , ...
2 . Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích:
- Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động.
- Tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan.
- Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên.
3. Địa phương trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, đồng bằng sông Cửu Long,...
- kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.:
Cá tra, cá ba sa, cá quả, cá chép, cá rô phi,...
- Nuôi các động vật thủy sản giúp:
+ Tạo được việc làm cho người lao động
+ Đem lại lợi ích kinh tế
+ Làm giàu cho mình và đất nước
- Địa phương em có nhũng loại cá tôm có giá trị xuất khẩu là:
+ Tùy vào từng vùng miền bạn nhé
Tỉnh thành bạn đang sống là tỉnh Quảng trị đúng ko. Thì tỉnh Quảng trị có các loại tôm cá có giá trị xuất khẩu là: cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng,...
vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, em hãy trao đổi, chia sẻ với bạn các vấn đề dựa theo các câu hỏi gợi ý sau:
- kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước
- nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
- địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu
Mình mới trả lời, bạn xem rồi cho mình ý kiến
của bạn nào đó qên tên mất :)
Câu 1: Hãy kể tên những sản phẩm cây trồng(ít nhất là hai) được xuất khẩu nhiều ở nước ta?Việc phát triển cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
Câu 2: muốn cây trồng có giá trị xuất khẩu,cần làm gì
Câu 3: Ở gia đình địa phương em có theer nuôi được loại vật nuôi đặc sản nào?Đề xuất ý tưởng nuôi vật nuôi đặc sản với người thân và nêu những việc em sẽ tham gia khi gia đình em nuôi vật nuôi đặc sản đó?Môi tả 1-2 công việc em có thể làm được
Câu 4: Chăn nuôi và trồng trọt co quan hệ,tác động qua lại với nhau như thế nào
Câu 5:Em hãy cho biết trong các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chăn nuôi như:(Giống vật nuôi;thức ăn;nuôi dưỡng;chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh) thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?Vì sao?
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu, cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học, ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và định phương của cá.
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa,...) và để lấy thịt, sữa,...
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị xuất khẩu,...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,..
tha mkhaor
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa,...) và để lấy thịt, sữa,...
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị xuất khẩu,...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,..
Nêu tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Gà
Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Gà
Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương Gà
refer
Đáp án:
Tập tính sinh hoc sống theo bầy đàn , hay đào bới tìm thức ăn
Điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
cách nuôi
-Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
-Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
-Lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
-Loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
-Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
-Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
-Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng.
giá trị kinh tế của chúng là
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà
Nêu tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn
Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn
Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương Lợn
Tập tính sinh học , điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn : Lợn có khả năng thích nghi tốt với mọi điều kiện khí hậu khác nhau, vì vậy địa bàn phân bố của đàn lợn rộng rãi khắp nơi. Lợn có lớp mỡ dưới da dày để chống lạnh, còn vùng nóng chúng tăng cường hô hấp để giải nhiệt. Trước đây, lợn được nuôi theo phương thức tận dụng trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ.
Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương của Lợn : Khi lợn có giá trị kinh tế, chúng là một hình thức tiết kiệm cho người dân. Nó là một hình thức dự trữ chờ khi điều kiện thị trường thuận lợi hoặc khi gia đình cần có một món tiền đột xuất. Đối với nhiều xã hội, việc dự trữ tài sản thường là quan trọng hơn giá trị của vật nuôi với tư cách là nguồn lương thực.
THAM KHẢO
-Điều kiện sống:
Sống ở nơi ấm ướt.
Có thể chặn thả hoặc chăn nuôi.
-Tập tính sinh học:
Là động vật ăn tạp, chịu đựng kham khổ tốt.
Là loài vật nuôi dễ huấn luyện
Có khả năng sản xuất cao.
Có khả năng thích nghi cao.
- Đặc điểm sinh học:
Có rất nhiều loài heo trên cả nước ta nhưng tổ chúng em chỉ
nói về đặc điểm của heo Móng Cái:
+ Đầu to, miệng nhỏ dài, tai nhỏ và nhọn, có nếp nhăn to
và ngănởmiệng.
+Cổ to và ngăn, ngực nở và sâu, lưng dài và hơi võng,
bụng hơi xệ, mông rộng và xuôi.
+ Bốn chân tương đối cao thắng, móng xoè.
*** Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn
Được bố trí trên nền đất cao ráo, không ngập úng, sạch sẽ, tiêu thoát
chất thải tốt, có đủ nước, xây theo hướng đông tây.
*** Ý nghĩa kinh tế: Khi lợn có giá trị kinh tế, chúng là một hình thức tiết kiệm cho người dân. Nó là một hình thức dự trữ chờ khi điều kiện thị trường thuận lợi hoặc khi gia đình cần có một món tiền đột xuất. Đối với nhiều xã hội, việc dự trữ tài sản thường là quan trọng hơn giá trị của vật nuôi với tư cách là nguồn lương thực.