Cho các chất sau: H C l , F e C l 2 , N a N O 2 / H C l , B r 2 . Số chất chất tác dụng với metylamin là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(A) + (B) → (C) + (D)
(C) + (E) → “Nhựa phenol fomanđehit”
(E) + O2 → (H)
(I) → (J) + (K)
(J) → (L)
(L) + Cl2 → (M) + (B)
(M) + (N) → (C) + (D)
Natri + (F) → (N) + (K)
Các chất A, I, M có thể là:
A. C2H5ONa, C2H6Cl và C2H5Cl.
B. C6H5OH, C3H8 và C3H7Cl.
C. C6H5ONa, CH4 và C6H5Cl.
D. C6H5OH, CH4 và C6H5Cl.
Đáp án C
C6H5ONa (A) + HCl (B) → C6H5OH (C) + NaCl (D)
C6H5OH (C) + HCHO (E)
→
t
0
,
p
,
x
t
“Nhựa phenol fomanđehit”
HCHO (E)+ 0,5O2 → HCOOH (H)
2CH4 (I)
→
t
0
C
C2H2(J) + 3H2 (K)
3C2H2 (J)
→
t
0
,
p
,
x
t
C6H6 (L)
C6H6 (L) + Cl2
→
F
e
,
t
0
C
+
C
l
2
C6H5Cl (M) + HCl (B)
C6H5Cl (M) + NaOH (N)
→
t
0
,
C
a
O
,
p
c
a
o
C6H5OH (C) + NaCl (D)
2 Na + 2H2O (F) → 2NaOH (N) + H2 (K)
Đáp án C.
Cho hình bình hành $A B C D$. Trên các tia $A D, A B$ lân lượt lây các điêm $F, E$ sao cho $A D=\dfrac{1}{2} A F, A B=\dfrac{1}{2} A E$. Chứng minh: a) Ba điểm $F, C, E$ thẳng hàng. b) Các tứ giác $B D C E, B D F C$ là hình bình hành.
Sắp xếp các từ sau thành tên các cầu thủ nổi tiếng( bóng đá), ai đúng mik cho 1 nick
1,f/r/e/n/a/o/d/t/r/o/r/s/e/
2.m/r/a/i/o/g/m/o/z/e
3.l/a/i/i/n/e/f
4.m/u/l/e/l/r/g/r/e/d/
5.k/m/m/i/h/c
bạn ko trả lời đc thì thôi, còn bày đặt
Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I trong các sơ đồ sau và viết PTHH:
A→ B+C+D
D+E→F
F+ H2O→G
G+H→I+H2O
Biết B là chất chưa nguyên tử Mn
%K= 39,59%
%O=32,49% còn lại là Mn
I là thành phần chính của Đá vôi (CaCO3)
H là chất khí gây hiệu ứng nhà kính dập tắt cháy (CO2)
Giải giúp mình vs
A:KMnO4 ; B: K2MnO4 ; C:MnO2 ; D: O2 ; E:Ca
F: CaO ; G:Ca(OH)2 ; H:CO2 ; I: CaCO3
PTHH:
\(2KMnO_4-to->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Ca+O_2-->2CaO\)
\(CaO+H_2O-->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)
Điện phân hoàn toàn 9 gam nước thu được khí A và khí B. Cho toàn bộ khí A tác dụng với 38,4 g bột đồng ở nhiệt độ cao thu được chất rắn D. Cho toàn bộ khí B đi qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng được chất rắn E và chất lỏng F. Cho tất cả chất rắn D và E vào 500 g dd HCl có nồng độ 14,6 % thu được chất không tan G, dd H và khí L. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Xác định A,B,D,E,F,G,H,L.
b, Tính khối lượng mỗi chất trong D, E,F,G.
c, Tính thể tích (đktc) mỗi khí có trong A,B,L.
d, Tính nồng độ % của chất tan có trong dd H.
Sắp xếp các từ sau thành tên các cầu thủ nổi tiếng( bóng đá), ai đúng mik cho 1 nick
1,f/r/e/n/a/o/d/t/r/o/r/s/e/
2.m/r/a/i/o/g/m/o/z/e
3.l/a/i/i/n/e/f
4.m/u/l/e/l/r/g/r/e/d/
5.k/m/m/i/h/c
Bết mỗi câu 5 thôi : KIMMICH
2,Mario Götze
4,Gerd Müller
5,Kimmich
1.r/f/a/e/h/t/e/s 2. n/o/c/a/h/e/m/e/l 3. p/n/e/g/n/i/u 4. s/ e/ s/ l/ a/ c 5. w/a/n/s
1. feathers (n) : lông vũ
2. chameleon (n) : tắc kè
3. penguin (n) : cánh cụt
4. scales (n) : vảy
5. swan (n) : thiên nga
1. feathers
2. chameleon
3. penguin
4. scales
5. swan
1. Feathers
2. Chameleon
3. Penguin
4. Scales
5. Swan
hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau :
X -----to, xúc tác Y ----> A +B
X +HCl --------> A +E +H2O
X +D ---to-----> A+F
X + Z ---to----> A + G
Biết B, E , F ,G là các chất khí , tỷ khối của F so với G bằng 0.6875 ; X ,A Y, D, Z là các chất rắn ; D , Z là các đơn chất
a, viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa trên
b, trình bày phương pháp nhận biết các chất khí B ,E , F , G đựng trong các lọ riêng biệt
Sắp xếp các từ sau thành tên các cầu thủ nổi tiếng( bóng đá), ai đúng mik cho 1 nick
1,f/r/e/n/a/o/d/t/r/o/r/s/e/
2.m/r/a/i/o/g/m/o/z/e
3.l/a/i/i/n/e/f
4.m/u/l/e/l/r/g/r/e/d/
5.k/m/m/i/h/c
Cho các chất A, B, C, D, E, F, G thích hợp và viết PTHH. Biết rằng A, B, C là 3 muối của 3 axit khác nhau; D, E là dung dịch kiềm và thỏa mãn sơ đồ sau :
A + D \(\rightarrow\) E + F + G
B + D \(\rightarrow\) H + F + G
C + D \(\rightarrow\) I + F + G
A là NaHCO3
B là NaHCO3
C là NaHSO4
D là Ba(OH)2
+) A + D → E + F + G
NaHCO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + NaOH +H2O
+ ) B + D → H + F + G
NaHSO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO3 + NaOH + H2O
+) C + D → I + F + G
NaHSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + NaOH + H2O
\(\Rightarrow\) E là BaCO3
F là NaOH
G là H2O
H là BaSO3
I là BaSO4