Điểm nào sau đây không nổi bật ở đồng bằng sông Cửu Long?
A. Hệ thống đê ven sông.
B. Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng.
D. Nhiều khu ruộng cao bạc màu
Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn
B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông ven biển
C. Các ao, hồ nước ngọt
D. Sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước
Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn
B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông ven biển
C. Các ao, hồ nước ngọt
D. Sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông ở Đồng bằng sông Cửu Long không tạo điều kiện thuận lợi cho
A. giao thông đường thuỷ
B. giao thông đường bộ
C. sản xuất nông nghiệp
D. sinh hoạt của người dân
Có các cảnh quan đặc biệt vườn quốc gia Tràm chiếm và rừng ngập mặn lớn nhất thế giới có hệ thống kênh rạch chằng chịt thuộc vùng A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đông Nam Bộ C.duyên hải Nam Trung Bộ D. đồng bằng sông Cửu Long
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về điều kiện thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn nhất nước ta?
1) Có nhiều cửa sông, bãi triều rộng.
2) Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
3) Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất hàng hoá.
4) Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật đông đảo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đất đai ĐB. SCL nhìn chung màu mỡ do A. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt B. Diện tích lớn nhất cả nước C. Không có hệ thống đê điều D. Mùa mưa bị ngập nước
có làm thì mới có ăn
cái loại ko làm vẫn muốn ăn
ăn đầu b**i ăn c**
A. Ghi chữ cái trước ý em chọn vào ô trống bên dưới cho thích hợp.
a. là đồng bằng lớn nhất nước ta .
b. khô nóng, và thường bị hạn hán, bão lụt.
c. mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
d. vào mùa khô, đồng bằng Nam Bộ rất thiếu nước ngot..
Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm là:
B. Nhìn tranh và hãy giải thích cá được nuôi bè ở đồng bằng sông Cửu Long là như thế nào?
A. a, c, d
B. Bè nuôi cá như ngôi nhà nổi trên sông, người dân sống trong ngôi nhà đó để chăm sóc cá. Cá được nuôi trong lồng chìm dưới bè nổi. Thức ăn cho cá do nhà máy chế biến sẵn.
Câu 11: (Nhận biết)
Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cải tạo đất phèn, mặn.
B. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn.
C. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ.
D. Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.
Câu 11: (Nhận biết)
Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cải tạo đất phèn, mặn.
B. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn.
C. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ.
D. Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng Nam Bộ?
A. Là đồng bằng lớn nhất của đất nước, nằm ở phía Nam nước ta.
B. Do đắp đê nên đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp phù sa hằng năm.
C. Có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
D. Vào mùa khô, đồng bằng Nam Bộ rất thiếu nước ngọt.
B. Do đắp đê nên đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp phù sa hằng năm.
Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là
A. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn. |
B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ. |
C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc. |
D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm. |
Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?
A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể. | B. Khai thác và sử dụng còn lãng phí. |
C. Giá trị khoáng sản thấp | D. Số lượng khoáng sản ít, không đa dạng. |
Câu 33: Vì sao dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?
A. Có nhiều tài nguyên quý giá. | B. Có độ cao cao nhất. |
C. Là dãy núi dài nhất nước ta. | D. Có nhiều cảnh quan đẹp. |
Câu 34: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á là
A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. |
B. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào). |
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa, có một mùa đông lạnh. |
D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. |
Câu 35: Nguyên nhân không làm cho các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
A. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang. | B. Có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông. |
C. Đường bờ biển dài, bằng phẳng. | D. Sông ngắn, nhỏ và ít phù sa. |
Câu 36: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 8, cho biết địa điểm nào dưới đây có quặng sắt?
A. Lũng Cú. | B. Quy Nhơn. | C. Thạch Khê. | D. Vàng Danh. |
Câu 37: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào cao nhất vùng núi Đông Bắc?
A. Mẫu Sơn. | B. Phia Uắc. | C. Tây Côn Lĩnh. | D. Pu Tha Ca. |
Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là
A. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn. |
B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ. |
C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc. |
D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm. |
Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?
A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể. | B. Khai thác và sử dụng còn lãng phí. |
C. Giá trị khoáng sản thấp | D. Số lượng khoáng sản ít, không đa dạng. |
Câu 33: Vì sao dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?
A. Có nhiều tài nguyên quý giá. | B. Có độ cao cao nhất. |
C. Là dãy núi dài nhất nước ta. | D. Có nhiều cảnh quan đẹp. |
Câu 34: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á là
A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. |
B. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào). |
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa, có một mùa đông lạnh. |
D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. |
Câu 35: Nguyên nhân không làm cho các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
A. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang. | B. Có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông. |
C. Đường bờ biển dài, bằng phẳng. | D. Sông ngắn, nhỏ và ít phù sa. |
Câu 36: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 8, cho biết địa điểm nào dưới đây có quặng sắt?
A. Lũng Cú. | B. Quy Nhơn. | C. Thạch Khê. | D. Vàng Danh. |
Câu 37: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào cao nhất vùng núi Đông Bắc?
A. Mẫu Sơn. | B. Phia Uắc. | C. Tây Côn Lĩnh. | D. Pu Tha Ca. |