Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Trang Vũ
Xem chi tiết
da Ngao
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 9:50

A

Bình luận (0)
An Chu
7 tháng 11 2021 lúc 9:51

A

Bình luận (0)
㊪ⓓâⓤ⁀ᶦᵈᵒᶫ๓เє㊪
28 tháng 4 2022 lúc 18:11

Các phong trào đấu tranh chống ách thống trị thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX -  đấu thế kỉ XX có đặc điểm chung là   

A. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng đều bị thất bại         h

B. Giai cấp công nhân hình thành

C. Giai cấp tư sản dân tộc xuất hiện                                

D. Các tổ chức Đảng thành lập

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 11:06

Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm đóng vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử (Trường Giang); Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc;… dưới sự xâu xé của các nước đế quốc, mâu thuẫn dân tộc cơ bản nhất trong xã hội Trung Quốc đó là mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 12:04

Tham khảo:

Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:

- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...

- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).

- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.



 

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 21:05

Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật và văn học nghệ thuật  thế kỉ XVIII - XIXGiups mình nhé. Mình cầ... - Hoc24

Bình luận (0)
Thư Phan
15 tháng 11 2021 lúc 21:05

Tham khảo

 

a) Trong lĩnh vực hóa học:

Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học.

b) Trong lĩnh vực sinh học: 

- Đác-uyn (Anh): Học thuyết đề cập đến sự tiến hóa và di truyền... => Giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên.

- Lu-i Paster (Pháp): Giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.

- Pap-lốp (Nga): Thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện => Nghiên cứu được về hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.

Mục d

b) Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất

- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.

- Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra đời.

- Việc phát minh ra điện tín.

- Cuối thế kỷ XIX, ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.

- Tháng 12 - 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên => ngành hàng không ra đời.

* Trong nông nghiệp

- Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt...

- Phương pháp canh tác được cải tiến: chế độ luân canh thay thế dần chế độ hưu canh thời phong kiến.

- Việc sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.

=> Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.

 
Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 20:47

Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật và văn học nghệ thuật  thế kỉ XVIII - XIXGiups mình nhé. Mình cầ... - Hoc24

Bình luận (2)
Tiến Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 20:48

a) Trong lĩnh vực hóa học:

Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học.

b) Trong lĩnh vực sinh học: 

- Đác-uyn (Anh): Học thuyết đề cập đến sự tiến hóa và di truyền... => Giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên.

- Lu-i Paster (Pháp): Giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.

- Pap-lốp (Nga): Thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện => Nghiên cứu được về hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.

Mục d

b) Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất

- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.

- Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra đời.

- Việc phát minh ra điện tín.

- Cuối thế kỷ XIX, ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.

- Tháng 12 - 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên => ngành hàng không ra đời.

* Trong nông nghiệp

- Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt...

- Phương pháp canh tác được cải tiến: chế độ luân canh thay thế dần chế độ hưu canh thời phong kiến.

- Việc sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.

=> Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.



 

Bình luận (0)
9- Thành Danh.9a8
15 tháng 11 2021 lúc 20:49

 

Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...

- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).

- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.


 

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
nguyen viet anh
Xem chi tiết
nguyen viet anh
22 tháng 3 2019 lúc 20:02

ai đúng mình kick ngay nhé

Bình luận (0)
xMiriki
22 tháng 3 2019 lúc 20:03

tại vì từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là khoảng thời gian  mà giác phương Bắc ( Tàu ) đô hộ nc ta

Bình luận (0)
Legend
22 tháng 3 2019 lúc 20:04

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 22:41

- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

+ Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

+ Như thế :

* ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.

* Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất

* Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á  hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Năm 1992 Đông Nam Á  trở thành  khu vực mậu dịch tự do ( AFTA).

- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực ( ARF)  gồm 23 quốc gia.

Bình luận (0)
qwerty
24 tháng 3 2016 lúc 23:06

- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì:

+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt.

+ Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.

+ Như thế :

* ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.

* Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất

* Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á  hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh

- Năm 1992 Đông Nam Á  trở thành  khu vực mậu dịch tự do ( AFTA).

- Năm 1994 lập diễn đàn khu vực ( ARF)  gồm 23 quốc gia.

 

Bình luận (0)