Cho các chất: N a O H , N a N O 3 , N a 2 S O 4 , N a C l . Số chất không tác dụng với axit aminoaxetic H 2 N C H 2 C O O H ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao?
a) Khí flo tạo nên nguyên tố flo.
b) Tinh bột tạo nên từ 3 nguyên tố:C, H, O
Khí clo là đơn chất vì nó đc tạo bởi một nguyên tố là clo.
Tinh bột là hợp chất vì nó đc tạo bởi ba nguyên tố là C, H, O.
a) Khí flo là đơn chất vì do nguyên tố flo tạo thành
b) Tinh bột là hợp chất vì do 3 nguyên tố C, H, O tạo thành
a, khí flo là đơn chất vì nó đc tạo nên từ 1 chất
b,tinh bột là hợp chất vì nó đc tạo nên từ nhiều chất
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
một nguyên tử A có cấu tạo 3 lớp e . lớp e ngoài cùng có 3e :
a) cho biết A thuộc nguyên tố hóa học nào ( tên và kí hiệu hóa học )
b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tử nguyên tố A và O. Tính khối lượng bằng gam của 5 phân tử hợp chất trên ( Ca=40, O=16, Al=27, N=14, S=32, Cl=35.5, Mg=24, Ba=137)
a) ta có: eA= 2+ 8+ 3= 13
mà trong nguyên tử số p= số e
\(\Rightarrow\) p= e= 13
\(\Rightarrow\) A là nguyên tố nhôm, kh: Al
b) CTHH: Al2O3
\(\Rightarrow\) mAl2O3= 102. 5= 510( g)
-Cho các chất sau: MgCO3, Fe(OH)3, KClO3, H2O, Na2O, NaCl, SO3, NaOH, CuSO4. Hãy cho biết :
a): chất nào tác dụng với nước làm quỳ tím hóa đỏ.
b): chất nào bị nhiệt phân hủy tạo ra CO2 và oxit bazơ.
c): chất nào tác dụng với nước làm quỳ tím hóa xanh.
d): chất nào bị nhiệt phân hủy sinh ra muối và khí O2.
e): chất nào bin nhiệt phân hủy sinh ra oxit bazơ và nước.
g): chất nào khi bị điện phân dung dịch sinh ra khí clo và H2.
h): những chất nào tác dụng với nhau tạo kết tủa màu xanh.
Ai làm được giúp mình với
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
1. Hợp chất A có CTHH là X₂O₃, PTK của A là 102 đvC. Nguyên tố X là: (O:16)
Fe
Al
Na
Mg
2. Cho các chất sau: CO; H₂; CaO; N₂; S; NaOH; HCl; O₂; Ba. Có bao nhiêu hợp chất?
1
2
3
4
3. Cho các chất sau: CO; H₂O; CaO; S; NaOH; HCl; O₂; Ba. Có bao nhiêu đơn chất?
1
2
3
4
Cho 3 hóa chất bị mất nhãn Na2O, ZnO2, P2O5 bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hóa chất trên
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Các mẫu thử tan là: Na2O và P2O5
Mẫu thử không tan là ZnO2
Na2O + H2O => 2NaOH
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím => xanh : chất ban đầu là Na2O
Mẫu thử quỳ tím =< đỏ : chất ban đầu là P2O5
Cho 3 hóa chất bị mất nhãn vào nước
Không tan là ZnO2
Tan là: Na2O, P2O5
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Dùng quỳ tím để nhận biết quỳ tím chuyển xanh là: \(H_3PO_4\), quỳ tím chuyển đỏ là: \(NaOH\)
Trích một ít hóa chất vào từng ống nhiệm riêng biệt, cho từng ống nghiệm tác dụng với nước, ta thấy:
- Có một ống nghiệm chứa hóa chất không tan, vậy ống nghiệm đó là ZnO2 ( ZnO2 không tan trong nước )
- Hai ống nghiệm còn lại chứa hóa chất tan, suy ra đó là P2O5 và Na2O đã tan trong nước
PTHH: P2O5 + H2O ➜ H3PO4
Na2O + H2O ➜ Na(OH)2
Cho giấy quỳ tím tác dụng với hai dung dịch trong ống nghiệm còn lại, ta thấy:
- Quỳ tím hóa xanh là dung dịch: Na(OH)2 ⇒Oxit tương ứng là : Na2O
- Quỳ tím hóa đỏ là dung dịch: H3PO4 ⇒Oxit tương ứng là : P2O5
cho tập hợp E gồm các chữ cái trong từ TOÁN HỌC.Cách nào đúng?
A.E={T;A;N;H;O;C}
B.E=[T;O;A;N;H;C]
C.E={T;O;A;N;H;C}
D.E={ T;O;A;N;H;O;c}
cho tập hợp E gồm các chữ cái trong từ TOÁN HỌC.Cách nào đúng?
A. E = {T;A;N;H;O;C}
B. E = [T;O;A;N;H;C]
C. E = {T;O;A;N;H;C}
D. E = { T;O;A;N;H;O;c}
C. E = {T; O; A; N; H; C}
cho tập hợp E gồm các chữ cái trong từ TOÁN HỌC.Cách nào đúng?
A.E={T;A;N;H;O;C}
B.E=[T;O;A;N;H;C]
C.E={T;O;A;N;H;C}
D.E={ T;O;A;N;H;O;c}
Tính hóa trị: a) Của nguyên tố S trong hợp chất: H2S, SO2 , SO3
b) Của nguyên tố N trong hợp chất: N2O, NO, NO2 , N2O3 , N2O5
a)
Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2
Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4
Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
b)
Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1
Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2
Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4
Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3
Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5
Bài 1 : Công thức hóa học của một hợp chất có dạng RO2 ( Giả sử R là nguyên tố nào đó ), biết phân tử khối của hợp chất là 64 đvC. Hãy cho biết R thuộc nguyên tố nào ?
Bài 2 : Biết hợp chất của nguyên tố X ( hóa trị II ) với nguyên tố Oxi, trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng. Xác định tên và kí hiệu hóa học của hợp chất
Bài 3: Một hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học là P và O, biết tỉ lệ khối lượng của P và O là 31 : 40. Tìm công thức hóa học của hợp chất
1. \(CTTQ:RO_2\)
Theo đề bài ta có:
\(R+2.16=64\Leftrightarrow R=64-32=32\)
\(\rightarrow R:S \)
\(\rightarrow CTHH:SO_2\)
2. \(CTTQ:XO\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{X}{16}=\frac{80}{20}\Leftrightarrow X=64\)
\(\rightarrow X:Cu\)
\(\rightarrow CTHH:CuO\)
\(3.CTTQ:P_xO_y\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{31x}{16y}=\frac{31}{40}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:P_2O_5\)
\(\rightarrow CTHH:SO_2\)
bài 1/
có: PTKRO2= NTKR+ 2.NTKO
\(\Rightarrow\) 64= NTKR+ 32
\(\Rightarrow\) NTKR= 32
vậy R là lưu huỳnh( S)
bài 2/
X hóa trị II\(\Rightarrow\) oxit của X: XO
có: \(\frac{16}{X+16}\)= 0,2
\(\Rightarrow\) X= 64
vậy X là đồng
KH: Cu
bài 3/
gọi CTTQ của chất đó là PaOb
a:b= \(\frac{31}{31}\): \(\frac{40}{16}\)
= 1: 2,5
= 2: 5
\(\Rightarrow\) a= 2
b= 5
\(\Rightarrow\) CTHH: P2O5