Phương chình nghiệm nguyên là gì ?
Tìm số nguyên tố sao cho p+1 là số chình phương
Ta có:
p + 1 = x2 (x thuộc N)
p = x2 - 1
p = (x - 1).(x + 1)
Mà p nguyên tố nên p chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
=> x - 1 = 1; x + 1 = p
=> x = 2; p = 3
Vậy số cần tìm là 3
Ta có :
p + 1 = x2 ( x thuộc N )
p = x2 - 1
p = ( x - 1 ) x ( x +1 ) Mà p là nguyên tố nên p chỉ có 2 ước là 1 và chính nó => x - 1 = 1 ; x + 1 = p ; => x = 2 ; p = 3
Vậy số cần tìm là 3
số có đạng n^2+n+1 (n là số nguyên dương) co phải là số chình phương hay k
a,tìm n để n^2+2006 là 1 số chình phương
b,cho n là số nguyên tố lớn hơn 3.hỏi n^2+2006 là số nguyên tố hay hợp số
a) Vi n2 + 2006 la so chinh phuong nen n2 + 2006 = a2 suy ra n2 - a2 = 2006 hay (n+a)x(n-a) = 2006
Ta có a - n + n + a = 2a chia hết cho 2 và a+n - a+n = 2n chia hết cho 2
Suy ra (ã-n)x(ã+n) có cùng tính chẵn lẻ
TH1 : a-n và a+n cũng là số lẻ suy ra (a+n) x (a-n) là số lẻ mà 2006 là số chẵn (loại)
TH2 : a-n và a+n cũng là số chẵn suy ra (a-n)x(a+n) là số chẵn
suy ra a-n chia hết cho 2 và a+n chia hết cho 2 nên (a-n)x(a+n) chia hết cho 4
mà 2006 ko chia hết cho 4 nè ko có giá trị nào của n thỏa mãn đề bài
Cho P=(a+1)(a-2)(a+5)(a-2)
CMR: Nếu a nguyên thì P có giá trị là số chình phương
mk không bít
không hỉu
không nghĩ ra
............
không nhìu thứ
Câu 3
1. Tìm số nguyên tố x,y sao cho :49x+11y=224
2.Tìm số nguyên dương n để n2+2019 là 1 số chình phương
Chứng minh rằng nếu P là tích của n số nguyên đầu tiên thì p-1; p+1 không thể là số chình phương
GIÚP MÌNH VỚI NHA CÁC BẠN
Số chình phương có tận cùng bằng các số nào?
Có số chình phương nào có dạng 3n+1 không?
Số chình phương có những tính chất j?
Số thập phân có thể là số chình phương không?
Có ( chắc z )
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên.
Nên số thập phân ko thể là số chính phương nhé.
Cre: Wikipedia
Tìm các số tự nhiên x biết:
a,x+13 và x-2 là các số chình phương
b,x^2+6x+16 là các số chính phương
c,x^2+3x+9 là số chình phương
d,x+26 và x-11 là lập phương của 2 số tự nhiên.
(NHỜ CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH NHANH NHẤT CÓ THỂ VỚI Ạ)
a) Đặt: \(x+13=a^2,x-2=b^2\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=15\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=15\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=1,a+b=15\\a-b=3,a+b=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=8,b=7\Rightarrow x=51\\a=4,b=1\Rightarrow x=3\end{cases}}\)
b) Đặt \(x^2+6x+16=n^2\Leftrightarrow n^2-\left(x+3\right)^2=7\Leftrightarrow\left(n-x-3\right)\left(n+x+3\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n-x-3=1\\n+x+3=7\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\n=4\end{cases}\Rightarrow x=0}\)
c) \(x^2+3x+9\)là số chính phương \(\Leftrightarrow4\left(x^2+3x+9\right)\)là số chính phương
Đặt \(4\left(x^2+3x+9\right)=m^2\Leftrightarrow m^2-\left(2x+3\right)=27\Leftrightarrow\left(m-2x-3\right)\left(m+2x+3\right)=27\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m-2x-3=1,m+2x+3=27\\m-2x-3=3,m+2x+3=9\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=14,x=5\\m=6,x=0\end{cases}}}\)
d) Đặt \(x+26=k^3,x-11=l^3\)
\(\Rightarrow k^3-l^3=37\Leftrightarrow\left(k-l\right)\left(k^2+l^2+kl\right)=37\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k-l=1\\k^2+l^2+kl=37\end{cases}}\)
\(\Rightarrow k=4,l=3\Rightarrow x=38\)