Xác định chiều của dòng điện chạy trong cuộn dây ở hình 24.4 SBT.
Hai cuộn dây có dòng điện được treo đồng trục và gần nhau (hình 24.2 SBT). Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ thì hai cuộn dây hút nhau hay đẩy nhau?
Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ, tức là hai dòng điện cùng chiều nhau. Theo quy tắc nắm bàn tay phải thì hai mặt đối diện của chúng là hai từ cực khác tên nhau nên hai cuộn dây hút nhau.
Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu M của một cuộn dây dòng điện chạy qua như hình 30.1 SBT. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
A. Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
C. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây
D. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây
Chọn câu B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Sửa dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được đầu M của ống dây là cực Bắc. Từ trường của ống dây sẽ tác dụng lên dây AB một lực từ F.
Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được lực từ tác dụng lên dây AB có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống như hình vẽ.
Cho ống AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm đình hướng như hình 24.4 SGK. Hãy xác định tên các từ cực của ống dây.
Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thứ nhất ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình 24.4. Xác định tên các cực của ống dây.
Đầu A của ống dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam.
đầu B là cực Bắc, đầu A là cực Nam
Hai cuộn dây có dòng điện được treo đồng trục và gần nhau (hình 24.2 SBT). Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn thì tác dụng của chúng có gì thay đổi?
Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn dây thì hai dòng điện sẽ ngược chiều nhau. Theo quy tắc nắm bàn tay phải thì hai mặt đối diện của chúng là hai từ cực cùng tên nhau nên hai cuộn dây đẩy nhau.
Chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình sau có chiều: *
A.Không có dòng điện chạy qua dây dẫn AB.
B.Từ B sang A
C.Từ A sang B.
D.Không đủ dữ kiện để xác định chiều dòng điện qua dây dẫn AB.
Câu C, có thế thôi mà không biết.
Thằng kia, học lớp mấy rồi mà đéo biết câu này ??
a) Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ông dây có dòng điện một chiều chạy qua.:
b) Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 9.1 SGK.
a) Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiếu dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây như hình 39.1a
Đặt nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song ngược chiều (hình 31.3 SGK). Hãy làm thí nghiệm để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED.
- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
- Khi dòng điện đã ổn định.
- Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
- Sau khi ngắt mạch điện.
Những trường hợp xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED:
- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.
- Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
Cho ống dây có dòng điện chạy qua đặt gần một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Hãy xác định chiều đường sức từ, các từ cực của ống dây và lực điện từ tác dụng lên dây dẫn( nói rõ các bước xác định và vẽ vào hình).