Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Chán Đời
20 tháng 1 2016 lúc 16:41

133. Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.

b) Thay dấu * bởi chữ số thích hợp:

 . * = 111.

Bài giải:

a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.

b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.


 

Han Sara
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
18 tháng 1 2018 lúc 16:33

Một người đi dọc theo một con đường (hình 26) với vận tốc  v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng một số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập 1). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm 0. Ta cũng quy ước rằng tại thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = -2 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau:

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)

Alan Walker
18 tháng 1 2018 lúc 16:35

Một người đi dọc theo một con đường (hình 26) với vận tốc  v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng một số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập 1). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm 0. Ta cũng quy ước rằng tại thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = -2 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau:

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)



 

KAl(SO4)2·12H2O
18 tháng 1 2018 lúc 16:38

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)



:D

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 15:58

bài toán @gmail.com

Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 15:59

sao lại bài toán @ gmail.com

Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 16:00

mik hiểu rùi ko cần trả lời nữa đâu

hãy đưa nk
Xem chi tiết
do thu ha
26 tháng 2 2018 lúc 19:18

Trong ∆ACD ta có:

CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C

Mặt khác:

E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)

Nên: CE = 2/3 CB

Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.

Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD

Suy ra K là trung điểm của CD

Vậy KD = KC.

๖Fly༉Donutღღ
26 tháng 2 2018 lúc 19:31

Không vẽ hình thì thôi :)

Xét tam giác ACD ta có:

CB là đường trung tuyến

Điểm E thuộc đoạn CB và \(CE=\frac{2}{3}CB\)

Suy ra E là trọng tâm của tam giác ACD

Nên AK là đường trung tuyến của tam giác ACD

Suy ra CK = KD

Vậy CK = KD ( đpcm )

Phải mò sách lớp 7 xem lại đấy :)

hãy đưa nk
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
26 tháng 2 2018 lúc 17:45

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ∆ACD ta có:

CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C

Mặt khác:

E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)

Nên: CE = 2/3 CB

Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.

Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD

Suy ra K là trung điểm của CD

Vậy KD = KC.

Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
6 tháng 10 2016 lúc 14:29

trang đó là bài ba mươi mấy lun chứ

Hoàng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lương Tiến Đạt
16 tháng 5 2017 lúc 21:36

Quấn sách đó có số trang là:

90:{1-1/3-[(1-1/3).5/8]}=360(trang)

                Đáp số:360trang

Hoàng Như Quỳnh
16 tháng 5 2017 lúc 21:43

bạn có thể làm rõ từng bước ko

Lương Tiến Đạt
18 tháng 5 2017 lúc 20:04

Gộp cũng được mà bạn!^-^

nguyễn linh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Hiền
4 tháng 10 2015 lúc 18:59


a) Không

b) AB và AC

c)BC

vũ thị ngân _a3
Xem chi tiết
chibi usa
6 tháng 3 2016 lúc 20:45

Cường có số thời gian rảnh rỗi là:   \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)

vũ thị ngân _a3
6 tháng 3 2016 lúc 21:01

các cậu diễn giải ra đc k