C8 bài nguồn âm
câu 1: Nguồn âm A thực hiện 500 dao động trong thời gian 50 giây. Nguồn âm B thực
hiện 60000 dao động trong 1 phút 20 giây.
a) Tính tần số dao động của nguồn âm A,B
b) Nguồn âm nào dao động nhanh hơn? Nguồn âm nào phát ra âm trầm hơn? Vì sao?
Bài 2: Trong các vật dưới đây vật nào là nguồn sáng? Vật nào hắt lại ánh sáng?
Ngọn lửa, con đom đóm vào ban đêm, cây hoa ở ngoài vườn ban ngày, con mèo, túi xách
màu đen, Mặt Trời.
Câu 1
Đổi 1 phút 20 giây = 80 giây
a) Tần số dao động nguồn âm A là: 500 : 50 = 10 (Hz)
Tần số dao động nguồn âm B là: 60000 : 80 = 750 (Hz)
b) Vì 10Hz < 750Hz nên nguồn âm B dao động nhanh hơn và nguồn âm A phát ra âm trầm hơn.
Câu 2: Nguồn sáng là: Ngọn lửa, con đom đóm vào bạn đêm, Mặt trời.
Vật hắt lại ánh sáng là: cây hoa ở ngoài vườn ban ngày, con mèo
Túi xách màu đen là vật đen nên không phải là nguồn sáng hay vật sáng.
1p 20s = 80s
\(a,\left\{{}\begin{matrix}500:5=100Hz\\60000:80=750Hz\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Nguồn âm A dao động nhanh hơn,Nguồn âm B phát ra trầm hơn,vì \(100>750\)
a, Đổi : 1 phút 20 giây = 80 giây
Nguần âm A có tần số dao động là : \(500 : 50 = 10(Hz)\)
Nguần âm B có tần số dao động là : \(60000:80=750(Hz)\)
b, Nguần âm phát ra nhanh hơn nguần âm A \((vì 10>750)\)
Nguần âm phát ra trầm hơn là nguần âm B (vì \(10<750)\)
Giup mình giải bài sau nhé : Đặt 1 nguồn âm ngay trên mặt nước. Một người đứng trên bờ cách nguồn âm là 1,5 km và 1 người đứng dưới nước cũng cách nguồn âm 1,5 km. Hỏi người nào nghe thấy âm thanh từ nguồn âm truyền tới trước? Vì sao ? Tính thời gian âm thanh đi từ nguồn âm tới tai từng người. Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí la 304m/s, trong nước là 1500m/s.
Xin các bạn ghi lời giải rõ ràng giùm minh
Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ?
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là :……. | Nguồn âm là :…. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm ... | Khối lượng của nguồn âm ... |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra ... | Độ cao của các âm phát ra ... |
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra. | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng ... thì âm phát ra càng ... |
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là : chai và nước trong chai. | Nguồn âm là : cột không khí trong chai. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm tăng dần. | Khối lượng của nguồn âm giảm dần |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra giảm dần. | Độ cao của các âm phát ra tăng dần |
5. Rút ra mối liên hệ | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm). |
GIÚP MÌNH VỚI
: Hai nguồn âm A và B. Nguồn âm A có số lần dao động gấp 1,5 lần nhuồn âm B. Nguồn âm B có thời gian dao động gấp 1,5 lần nguồn âm A khi đó:
A. Nguồn âm A dao động mạnh hơn nguồn âm B
B. Nguồn âm A dao động yếu hơn nguồn âm B
C. Nguồn âm A dao động nhanh hơn nguồn âm B
D. Nguồn âm A dao động chậm hơn nguồn âm B.
nguồn âm A có tần số 40Hz, còn nguồn âm B có tần số 65Hz. so sánh âm phát ra nguồn âm A và nguồn âm B? Vì sao?
Nguồn âm vật B phát ra âm cao hơn và vật A phát ra âm thấp hơn . VÌ 40 Hz < 65 Hz
CHƯƠNG II. ÂM HỌC
CHỦ ĐỀ : NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
1. Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ về nguồn âm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
2. Dao động là gì?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Dao động nhanh, chậm. Tần số:
4. Tần số là gì?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Trình bày mối liên hệ giữa dao động nhanh (chậm) và tần số.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động
6. Biên độ dao động là gì?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
7. Trình bày mối liên hệ giữa âm to (nhỏ) và biên độ dao động.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. Độ to của một số âm.
8. Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI TẬP:
Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn
Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 4: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s
Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
Bài 7: Chọn phát biểu đúng?
A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.
Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thấp D. bé
Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10 B. 55 C. 250 D. 45
Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB
Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm.
Bài 13: Biên độ dao động của vật là:
A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.
B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.
D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?
A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.
B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.
C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.
Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB
Mấy câu trc SGK
Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn
Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 4: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s
Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
Bài 7: Chọn phát biểu đúng?
A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.
Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thấp D. bé
Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10 B. 55 C. 250 D. 45
Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB
Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm.
Bài 13: Biên độ dao động của vật là:
A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.
B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.
D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?
A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.
B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.
C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.
Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB
Bài 1: Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn
Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 4: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s
Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
Bài 7: Chọn phát biểu đúng?
A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.
Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thấp D. bé
Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10 B. 55 C. 250 D. 45
Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB
Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm.
Bài 13: Biên độ dao động của vật là:
A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.
B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.
D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?
A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.
B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.
C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.
Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB
Đặt một nguồn âm ngay trên mặt nước,một người đứng trên bờ cách nguồn âm 1,5km và một người ở dưới nước cũng cách nguồn âm 1,5km. Hỏi người nào nghe thấy âm thanh từ nguồn âm truyền đến trước? Vì sao? Tính thời gian âm thanh đi từ nguồn âm tới tai từng người? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong nước là 1500m/s.
Thời gian truyền âm trong không khí là
\(t=\dfrac{s:v}{2}=\dfrac{1500:340}{2}=2,205\left(s\right)\)
Thời gian truyền âm trong nước là
\(t=\dfrac{s:v}{2}=\dfrac{1500:1500}{2}=0,5\left(s\right)\)
=> Thời gian truyền âm trong nước nhanh hơn thời gian truyền âm trong không khí . Vì dưới nước 0,5 s là âm truyền đến người đó , còn ở trong không khí 2,205 s âm mới truyền đến người đó
Âm thanh truyền dưới nước nhanh hơn
Vì 1600m/s > 340m/s
Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nêu thí dụ về nguồn âm. Chỉ ra được bộ phận dao động phát ra âm trong một số nguồn âm như trống, kèn, ống sáo, âm thoa.
Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
- Đặc điểm: khi phát ra âm thanh chúng đều dao động.
- Ví Dụ: con chim đang hót,...
- Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
- Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).
- Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.
-Vật dao động phát ra âm trong âm thoa là thanh sắt
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
đặc điểm chung: khi phát ra âm chúng đều dao động.
vd: đàn ghitar, sáo.............
Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.