Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2017 lúc 10:54

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:

MN + NP = MP

6 + NP = 2 (vô lí)

Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.

⇒ MP + PN = MN

⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)

Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 3 2020 lúc 10:49

Cho 3 điểm M, N , P thẳng hàng 

Vi M không nằm giữa hai điểm N và P nên chỉ có thể xảy ra hai trường hợp

TH1: N nằm giữa M và P => MP > MN => 2 > 6 vô lí 

TH2: P nằm giữa N và M => MN > MP  điều này đúng vì 6 > 2 

=> MN = MP + NP 

    6      = 2 + NP 

    NP = 6 - 2 = 4 ( cm)

Vậy PN = 4 cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân Hằng
18 tháng 3 2020 lúc 10:54

Ta có: M,N,P là 3 điểm thẳng hàng

mà MP = 2cm < MN = 6cm

nên P nằm giữa 2 điểm M và N

=> MP + PN = MN 

=> 2 + PN = 6 

=> PN = 6-2 = 4 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2017 lúc 14:42

a) Dựa vào độ dài đã cho của các đoạn thẳng ta nhận thấy rằng MN + NP MP nên điểm N không nằm giữa hai điểm M và P.

Tương tự, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P, điểm P không nằm giữa hai điểm M và N.

Từ đó suy ra ĐPCM.

b) Theo ý a), không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nên ba điểm M, N, P không thẳng hàng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2019 lúc 12:34

a) Nhận thấy MN + NP = MP nên điểm N nằm giữa hai điểm M và P

b, c) HS tự làm.

Đỗ Mạnh Huy
21 tháng 12 2020 lúc 14:49

cách làm các phần còn lại giống phần a của bạn nhoxbun2012 nhé

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2017 lúc 7:03

a) Điểm N nằm giữa M và P.

b) Điểm P nằm giữa M và N.

c) Điểm N nằm giữa P và M.

Jeff the killer
Xem chi tiết
Ro Ze
Xem chi tiết
Dương Việt dũng
21 tháng 11 2018 lúc 21:22

Bài 1

a]3 đoạn thẳng

b]QE và QS

Nguyễn Hà Vi 47
Xem chi tiết
pektri5
15 tháng 11 2017 lúc 16:43

Ban kia lam dung roi do

k tui nha]

thanks

Proed_Game_Toàn
Xem chi tiết
minhduc
5 tháng 12 2017 lúc 14:12

Ta có 2 trường hợp .

TH1 : O nằm giữa M và N .

M O N

Có : \(MO+ON=MN\)

\(\Leftrightarrow MO+1=3\)

\(\Leftrightarrow MO=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MO>ON\)

TH2 : M nằm giữa O và N .

Có \(MO+MN=ON\)

\(\Leftrightarrow MO+3=1\)

\(\Leftrightarrow MO=-2\left(cm\right)\)( loại )

Nguyễn Vũ Trung Đức
8 tháng 12 2017 lúc 12:29

mk có kb với 1 người tên là nguyễn xuân toàn đó