Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2019 lúc 16:54

Tác dụng lên giấy quỳ tím: dung dịch HCl làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2019 lúc 16:42

Thành phần hóa của axit clohidric:

   - CTHH: HCl

   - Phân tử có 1 nguyên tử H.

   - Gốc axit là Cl có hóa trị là I.

Nguyễn Hồng Thương
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
2 tháng 10 2021 lúc 8:11

Tham Khảo:

Nguyễn Du sinh năm 1765 tại Thăng Long, tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Tổ tiên Nguyễn Du vốn từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc Hà Nội) sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền (nay là làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).

Cha của Nguyễn Du là Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), sinh ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại Tư đồ (Tể tướng), tước Xuân Quận công. Mẹ là bà Trần Thị Tần (740 – 1778), con gái một người làm chức Câu kế. Bà Tần quê ở làng Hoa Thiều, xã Minh Đạo, huyện Tiên Du (Đông Ngàn), xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.

Thời thơ ấu và niên thiếu, Nguyễn Du sống tại Thăng Long trong một gia đình phong kiến quyền quý. Nhưng năm 10 tuổi đã mồ côi cha, năm 13 tuổi mồ côi mẹ, Nguyễn Du đến sống cùng với người anh cùng cha khác mẹ Nguyễn Khản.

Do nhiều biến cố lịch sử, từ năm 1789, Nguyễn Du dã rơi vào cuộc sống đầy khó khăn gian khổ. Năm 1802, Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn và hoạn lộ trở nên thuận lợi hơn.

Năm 1965, Hội đồng Hòa bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới và ra quyết định kỉ niệm trọng thể nhân dịp 200 năm năm sinh của ông.

AniiBaka
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 22:34

Zn +2HCl->ZnCl2+H2

0,1------------------------0,1 mol

->VH2=0,1.22,4=2,24l

Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 22:13

giúp gì ?

Mạnh=_=
25 tháng 3 2022 lúc 22:14

đề đou?

Vũ Dương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 14:49

b)Theo ĐLBT KL:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}\\ \Leftrightarrow m_{HCl}=13,6+0,2-6,5=7,3\left(g\right)\)

a)PTHH: 

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

 

trần thanh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2019 lúc 13:18

Axit tác dụng với kim loại :  MgCl 2 ,  CuSO 4  (dùng  H 2 SO 4  đặc).

Mg + 2HCl →  MgCl 2  + H 2

Cu + 2 H 2 SO 4  (đặc) →  CuSO 4  +  SO 2 +  H 2 O

Nguyễn Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
26 tháng 12 2020 lúc 23:35

a,  Zn+      2HCl      -->    ZnCl2    +     H2

b, Tỉ lệ nguyên tử Zn : phân tử HCl : phân tử ZnCl2  : phân tử H2 là 1:2:1:1

c, Áp dụng ĐLBT khối lượng => mHCl phản ứng = mZnCl2 + mH2 -mZn 

nH2 =22,4 /22,4 = 1 mol => mH2 = 2 gam

=> mZnCl2  = 136 + 2 - 65 = 73 gam

Nguyễn Duy Khang
26 tháng 12 2020 lúc 13:07

Phương trình chữ hay PTHH ạ ?

Bruh Bruh
26 tháng 12 2020 lúc 18:32

a,Zn+2HCl->ZnCl2+H2

b,số phân tửHCl/số phân tử H2=2/1

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2018 lúc 12:06

Tác giả gói gọn trong một lời thông báo: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” nhưng lại gợi ra tâm trạng xúc động của những người từ miền Nam sau bao nhiêu năm mong mỏi bây giờ được ra viếng lăng Bác.

Cách dùng từ xưng hô “con” gần gũi, thân thiết tình thân diễn ra tâm trạng thăm cha sau nhiều năm mong mỏi. Tác giả sử dụng từ “thăm” để thay cho từ viếng dù tiêu đề “Viếng lăng Bác”. Từ “thăm” là từ nói giảm nói tránh của tác giả để giảm đi nỗi đau thương mất mát. Qua đây cũng gợi lên sự yêu thương, kính mến của tác giả dành cho Bác.