Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 12 2020 lúc 12:24

Vì b ⋮ a nên ƯCLN (a; b) = a

Ví dụ:   16 ⋮ 8

              ƯCLN (8; 16) = 8

Bình luận (0)
Trần Nguyên Đức
11 tháng 12 2020 lúc 15:25

- Ta có : \(b\) \(\vdots \) \(a\)

\(\Rightarrow ƯC LN(a,b)=a\) (xem phần chú ý SGK tr.55)

 Ví dụ : \(15\) \(\vdots\) \(5 \)

\(\Rightarrow ƯC LN(15,5)=5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thuỳ Vy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 11 2015 lúc 21:27

b chia hết cho a thì ƯCLN(a; b) = a (a \(\ne\) 0)

Ví dụ :

6 chia hết cho 3 thì ƯCLN(6; 3) = 3

 

Bình luận (0)
Zaro nice
13 tháng 11 2019 lúc 19:51

Sai rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
Anime
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 7 2016 lúc 21:36

Do b chia hết cho a => ƯCLN(a,b) = a

VD: 24 chia hết cho 6; ƯCLN(24,6) = 6

Ủng hộ mk nha ☆_☆♡_♡^_-

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
18 tháng 5 2017 lúc 16:54

Ta có :

b : a = số tự nhiên

Vậy UCLN(a;b) = a

Ví dụ :

UCLN( 6;2) = 2

Bình luận (0)
Phan Công Bằng
18 tháng 5 2017 lúc 16:56

Có a là ước lớn nhất của chính nó, a là ước của b.

=> ƯCLN(a,b) = a

VD: ƯCLN(2,4) = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
12 tháng 7 2017 lúc 21:06

a là ước lớn nhất của a , a cũng là ước của b . Do đó : ƯCLN ( a , b ) = a .

Ví dụ : ƯCLN ( 12 , 24 ) = 12

Bình luận (0)
nguyễn huyền trang
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
27 tháng 10 2016 lúc 16:35

b chia hết cho a thì ƯCLN(a; b) = a \(\left(a\ne0\right)\)

Ví dụ 

6 chia hết cho 3 thì ƯCLN(6; 3) = 3

Bình luận (0)
star em
27 tháng 10 2016 lúc 16:38

\(UCLN\left(a;b\right)=a\left(a\ne0\right)\)vì ước lớn nhất của a là a mà b chia hết cho a

\(VD:UCLN\left(2;6\right)=2\)

Bình luận (0)
HUN PEK
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
10 tháng 11 2016 lúc 20:07

Vì a chia hết cho b nên ƯCLN(a,b)=b

Vd: ƯCLN(24,12)=12

Bình luận (0)
Băng Dii~
10 tháng 11 2016 lúc 20:11

\(ƯCLN\)( a ; b ) 

chính là a .

Lấy ví dụ 6 và 12

\(ƯCLN\)( 6 ; 12 ) = 6

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tâm Như
Xem chi tiết
Angle Love
12 tháng 8 2016 lúc 20:17

b chia hết cho a thì b viết dưới dạng b=a.k(k thuộc N)

=>UCLN(a.k,a)=a do UCLN(k,1)=1

vd 12 chia hết cho 4 thì UCLN (12,4)=4

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thu
Xem chi tiết
shitbo
14 tháng 11 2018 lúc 12:05

Ta có:

480 chia hết cho a

600 chia hết cho a

=> a \(\in\)Ưc(480;600)

480=25.3.5

600=23.52.3

Ta thấy: 3 và 5 và 23 chung

=> UCLN(480;600)=3.5.23=120

Mặt khác: UC(480;600)=U(120)={1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;30;40;60}

=> a \(\in\){1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;30;40;60}

b, Ta có:

b chia hết cho a

=> b=ak;a=1.a

Ta thấy chỉ có điểm chung là a

=> UCLN(b,a) =a (với b chia hết cho a)

Vd:

b=10;a=2

10=2.5;2=2

CHỉ có điểm chung là 2

=> UCLN(b,a)=2

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 11 2018 lúc 12:01

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath Em tham khảo bài làm ở link này nhé!

Bình luận (0)
shitbo
14 tháng 11 2018 lúc 12:08

Nhưng cô ơi đây là tìm các số a thỏa mãn thôi

chứ ko phải là tìm a lớn nhất bạn nên để ý nha

Bình luận (0)