Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 6:55

B, C, D - là các đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp

A - không phải là đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp vì: đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở thì có thể là mạch rẽ nhánh, phân nhánh => đó không phải là mạch nối tiếp

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2019 lúc 16:04

Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở thì có thể là mạch rẽ nhánh, phân nhánh ⇒ không phải mạch nối tiếp

→ Đáp án A

Nguyễn Thị Yến Vi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 19:29

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=10V\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{24}=\dfrac{5}{12}\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{40}=\dfrac{1}{4}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Michel James
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 16:47

Không có mô tả.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 15:27

Hai điểm M và N là hai điểm nối chung của các bóng đèn.

- Các mạch rẽ: M12N và M34N

- Mạch chính gồm đoạn nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực của nguồn điện.

tran hai ha
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

9 0hm hay 90 Ohm??

nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

undefined

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 6:58

Đáp án: D

Giả sử điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = U 2  coswt = 200 2 cos100 π t (V).

Khi đó cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100pt- φ ) với  φ gọc lệch pha giữa u và i

Tại thời điểm t (s) u = 200 2  (V) => coswt = 1.

Do đó cường độ dòng điện tại thời điểm (t+1/600)s

i = 0 =>  i = 2 2 cos[100 π (t + 1/600) -  φ ] = 0 => cos(100 π t +  π 6  - φ ) = 0

=> cos100 π t.cos( π 6  - φ ) - sin100 π t.sin( π 6 φ )  = 0 => cos( π 6 φ )  = 0 (vì sin100 π t = 0 )

=>  φ =   π 6 - π 2 =  -  π 3   

=> Công suất của đoạn mạch MB là: 

PMB = UIcos φ   - I2R1 =  200.2.0,5 – 4. 40 = 40W.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2017 lúc 18:15