Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Hoang thi huyen
12 tháng 1 2017 lúc 11:20
bài toán này cũng dễ mà,nó ra là ... thôi bạn tự là đ
Bình luận (2)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:55

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Bình luận (0)
Haruhiro Miku
29 tháng 3 2018 lúc 18:05

Bài làm

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau:

 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2.

Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7

Ta làm như sau: 6 - 7

Không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5.

Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
24 tháng 5 2020 lúc 7:38

Vì BI và CI là phân giác => AI cũng là phân giác
Ta có \(\widehat{\text{BAI}}=\widehat{CAH}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\) ( AI là phân giác)
\(\widehat{\text{ACI}}\)=\(\widehat{\text{BCI}}\)=\(\frac{\widehat{\text{ACB}}}{2}\)(CI là phân giác)
\(\widehat{\text{ABI}}=\)\(\widehat{\text{CBI}}=\)\(\widehat{\frac{\text{ABC}}{2}}\) (BI là phân giác)
Xét tam giác vuông \(AHB\Rightarrow\widehat{IAB}+\widehat{ABH}=90^0\)\(\text{AHB => IAB + ABH = 90}\)
\(\Rightarrow IAB+ABI+IBH=90^0\)
\(\Rightarrow IBH=90^0-\left(IAB+ABI\right)\left(1\right)\)
Xét \(\Delta ABC\)\(\widehat{\text{BAC}}\)\(+\widehat{\text{ABC}}\)\(+\widehat{\text{ACB}}\)\(\text{= 180}^0\)
\(\Rightarrow\frac{\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)}{2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
\(\frac{\widehat{BAC}}{2}+\widehat{\frac{ABC}{2}}+\frac{\widehat{ACB}}{2}=90^0\)
Lại có \(\widehat{\text{BAI}}\) \(=\widehat{\text{CAH}}\) \(=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)  \(;\widehat{\text{ABI}}\)\(=\widehat{\text{CBI}}=\)\(\frac{\widehat{\text{ABC}}}{2}\) và \(\widehat{\text{ABI}}=\)\(\widehat{\text{CBI}}\)\(=\widehat{\frac{\text{ABC}}{2}}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{\text{IAB}}\) +\(\widehat{\text{ ABI}}\)\(\widehat{\text{ACI}}=90^0\) 
\(\Rightarrow\widehat{\text{ACI }}=90^0-\left(\widehat{IAB}+\widehat{ABH}\right)\left(2\right)\) 
Từ (1) và (2) => \(\widehat{\text{IBH}}=\widehat{ACI}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
24 tháng 5 2020 lúc 9:43

A B H C I

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mt sunnny
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Phạm Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2019 lúc 5:02

Theo tính chất tia phân giác, ta có:

AI là tia phân giác của góc BAC

⇒ IE = IF

Tương tự: CI là tia phân giác của góc ACB

⇒ IE = ID

Do đó: IE = IF = ID

Vậy 3 điểm D, E, F cùng nằm trên đường tròn tâm I

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2017 lúc 14:09

Theo tính chất tia phân giác, ta có:

AI là tia phân giác của góc BAC

⇒ IE = IF

Tương tự: CI là tia phân giác của góc ACB

⇒ IE = ID

Do đó: IE = IF = ID

Vậy 3 điểm D, E, F cùng nằm trên đường tròn tâm I

Bình luận (0)
Vũ Như Đức
Xem chi tiết