Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 11:06

Chọn D.

Gia tốc của vật thu được là a = -μg, gia tốc này không phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 4 2022 lúc 19:59

a)Độ lớn lực ma sát:

   \(F_{ms}=\mu mg=0,02\cdot10\cdot10=2N\)

   Công lực ma sát: \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=2\cdot5=10m\)

b)Bảo toàn động năng: 

   \(A_F=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v_2^2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(5^2-0^2\right)=125J\)

   \(\Rightarrow F_k=\dfrac{A_F}{s}=\dfrac{125}{5}=25N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 17:41

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Theo định luật II Newton  P → + N → + F → = m a →

Chiếu lên ox ta có  F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s

Áp dụng công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2

Khi có lực ma sát ta có 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có  F → + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy:  N − P = 0 ⇒ N = P

⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g

⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025

Mà  F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2018 lúc 3:28

Chọn đáp án B

Áp dụng công thức

Khi có lực ma sát ta có

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton 

Chiếu lên trục Ox:

Chiếu lên trục Oy: 

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Bảo Ngọc
23 tháng 12 2021 lúc 9:43

Tính a 

tính vận tốc áp dụng công thức liên hệ '

my = F*a / m*g

 

Bình luận (0)
P.Lộc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 20:57

Hệ số ma sát trượt:

\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{mst}}{m\cdot g}=\dfrac{3}{10\cdot1}=0,3\)

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2021 lúc 17:28

undefined

Bình luận (0)
Mittdayy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 8:52

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2017 lúc 5:25

Chọn A

 

 

Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N →  của mặt đường, lực kéo F K →  và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.

Áp dụng đnh luật II Niu-ton:

Chiếu lên trục Oy:

Chiếu lên trục Ox:

 

v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s.

 

Bình luận (0)
Daisy Stephanie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 21:41

Tóm tắt: \(m=200kg;S=100m;v_0=0;v=36\)km/h

               \(\mu=0,05;g=10\)m/s2

               \(F_k=?\)

Bài giải:

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực \(F_k\) và \(F_{ms}\)

Gia tốc vật:

 \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{10^2-0}{2\cdot100}=0,5\)m/s2

Lự ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,05\cdot10\cdot200=100N\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

\(F_k-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}+m.a=100+200\cdot0,5=200N\)

Bình luận (0)