Một viên bi nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang thì dạng cân bằng của viên bi khi đó là
A. Cân bằng không bền.
B. Cân bằng bền.
C. Cân bằng phiếm định.
D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định.
Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là
A. Cân bằng bền.
B. Cân bằng không bền.
C. Cân bằng phiếm định.
D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định.
Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là
A. Cân bằng bền.
B. Cân bằng không bền.
C. Cân bằng phiếm định.
D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định.
Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là
A. cân bằng không bền
B. cân bằng bền
C. cân bằng phiếm định
D. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định
Đáp án B
Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật có thể tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được thì cân bằng như vậy gọi là cân bằng bền.
→ Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là cân bằng bền.
Một vật được treo cân bằng nhờ một sợi dây treo. Vật đó ở trạng thái cân bằng:
A. bền B. không bền C. phiếm định D. không xác định
Thế nào là dạng cân bằng bền? không bền ? phiếm định?
- Cân bằng không bền: Trọng tâm của vật nằm cao hơn trục quay. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì không tự trở về trạng thái ban đầu được.
- Cân bằng bền: Trọng tâm của vật ở thấp hơn trục quay. Vật luôn có thể tự trở về trạng thái cân bằng ban đầu được.
- Cân bằng phiếm định : Trục quay đi qua trọng tâm của vật. Vật cân bằng ở mọi vị trí.
Thế nào là dạng cân bằng bền? Không bền? Phiếm định?
1. Cân bằng không bền
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB không bền thì không thể tự trở về VT đó
2. Cân bằng bền
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB bền thì tự trở về VT đó
3. Cân bằng phiếm định
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB phiếm định thì sẽ ở VTCB mớ
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đi trên dây là dạng cân bằng bền
B. Dạng cân bằng của một hòn bi đồng chất trên mặt nằm ngang là cân bằng bền
C. Dạng cân bằng của một vật rắn khi trọng tâm của vật ở phía dưới trục quay nằm ngang là cân bằng bền
D. Dạng cân bằng của một cái thước có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm là cân bằng bền
C. Dạng cân bằng của một vật rắn khi trọng tâm của vật ở phía dưới trục quay nằm ngang là cân bằng bền
Cánh quạt điện ở trạng thái cân bằng:
A. bền B. không bền C. phiếm định D. không xác định
Có 8 viên bi màu vàng, trong đó có 7 viên bi có khối lượng bằng nhau, còn 1 viên bi có khối lượng nhẹ hơn. Nhìn bề ngoài không xác định được viên bi nhẹ đó. Hỏi phải cân thế nào mà chỉ 2 lần cân bằng cái cân đĩa thì xác định được viên bi nhẹ đó?
Lưu ý: Chỉ được cân trong 2 lần và cái cân đó là cân đỉa chứ ko phải là cân thăng bằng !!!!!!!!!!
Lấy 6 viên trong 8 viên: Cân mỗi bên 3 viên
- Nếu 2 bên bằng nhau thì viên nhẹ hơn nằm trong 2 viên còn lại
+ Cân 2 viên còn lại => tìm được viên nhẹ hơn
- Nếu 1 bên nhẹ hơn - 1 bên nặng hơn: Lấy 3 viên bên nhẹ hơn: Cân 2 trong 3 viên đó
+ Nếu 2 viên cân bằng nhau thì viên còn lại là viên nhẹ hơn
+ Ngược lại, bên nhẹ hơn là viên nhẹ hơn