Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
buigiahuy
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
12 tháng 2 2018 lúc 19:51

Gọi ước số chung nguyên tố của n+8 và 2n-5 là d (d thuộc N*)

Suy ra 2n-5 chia hết cho d

          n+8 chia hết cho d

Suy ra 2(n+8) chia hết cho d,hay 2n+16 chia hết cho d.

Mà 2n-5 chia hết cho d nên 2n+16 - 2n +5 chia hết cho d,hay 21 chia hết cho d.

Suy ra d là ước của 21.

Vì d nguyên tố,d thuộc N* nên d = 3,d=7

Vậy các ước số chung nguyên tố của n+8 và 2n-5 là 3 và 7.

Phạm Thị Phương Anh
5 tháng 4 2018 lúc 6:01

gia huy mà cũng hỏi bài ni á??

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 16:41

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
mai duc van
11 tháng 11 2017 lúc 21:35

a,xem lại lí thuyết nhé,theo mh thì 2 số liên tiếp có ước chung là 1

2 số chẵn có ước chung là 2

Nguyễn Xuân Thông
11 tháng 11 2017 lúc 21:44

Gọi UCLN(a,a+1)là b,ta có:

a\(⋮\)b,a+1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)b=1

Vậy UCLN(a,a+1)=1

Vậy UC(a,a+1)\(\in\){1}

b, Tương tự như câu trên

Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 11 2017 lúc 22:02

Bài ko có liên quan đến ƯCLL nha bạn

Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 12 2015 lúc 18:42

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

Trần Mai Hoa
Xem chi tiết
Triệu Mẫn
11 tháng 11 2017 lúc 22:13

Gọi d là ƯC(  n+ 1, 2n + 5  )

 \(n+1\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\)\(2n+2⋮d\)

\(2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow5-2⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮4\)

\(\Rightarrow\)không thể được.

Vậy 4 không thể là ước chung của n+1 và 2n + 5 

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hà
21 tháng 9 2021 lúc 14:51

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Ly
22 tháng 9 2021 lúc 14:52

Quá dễ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Thành
23 tháng 9 2021 lúc 15:10

dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd

Khách vãng lai đã xóa