em hiểu hai câu thơ này như thế nào
''Bạn bè tui tụm năm tụm bảy/Bầy chim non bơi lội trên sông
Câu 1: Xác định và phân loại những từ ghép và từ láy trong đoạn thơ sau.
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến Nhưng lòng tôi như mưa nguồn, gió biển Vẫn trở về lưu luyến bên sông.
(Trích Nhớ con sông quê hương – Tê Hanh)
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông a) tìm các từ tượng hình,tương thanh trong khổ thơ trên b) cho biết tác dụng của các tượng hình,tượng thanh đó
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi dơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ a) tìm từ tượng hình và tượng thanh trong đoạn văn trên b) cho biết tác dụng từ tượng hình và tương thanh đó
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn cá nhảy
Bạn bè tôi túm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi dang tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ….
a. Xác định thể thơ của đoạn trích
c.Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng có trong câu thơ sau:
Tôi dang tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ….
d. Viết một đoạn văn khoảng 20 dòng trình bày suy nghĩ và trách nhiệm cần có đối với quê hương
..."Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ..."
1.Thể thơ?
2. Xác định những phương thức biểu đạt
3. chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên
4. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó
2, Phương thức biểu đạt : tự sự và miêu tả
3, Biện pháp tu từ : Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh
4, Tác dụng : gợi cho ng đọc thấy kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ, sự gắn bó với dòng sông quê hương dù đã trưởng thành và xa cách
và làm bài văn sinh đọc hơn
Có thể chỉ rõ từng biện pháp tu từ cùng tác dụng của nó cho em được không ạ
Đặng Ngọc Mai
mk chưa hok lp 9 nên thông cảm chỉ bk z thui sai sót j thông cảm
nhân hóa : Sông mở nước ôm tôi vào dạ , Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
điệp ngữ : lặp lại từ khi ở 2 câu đầu
so sánh :
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
( tác giả đã lược bỏ từ so sánh )
ấn dụ : Bầy chim non bơi lội trên sông
Khi bờ tre ríu rít tiếng chi kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tum bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ .
Câu hỏi : Nhận xét của em về nghệ thuật sử dụng từ ngữ , hình ảnh và các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ .
~~Giúp mình với ~~ *___*
Biện pháp nhân hóa ở câu :
Tôi dang tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ .
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
..."Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ..." (Nhớ con sông hương - Tế Hanh)
1. Nêu tác dụng của từ láy được sử dụng trong đoạn thơ trên?
2. Chỉ rõ các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Tác dụng
3. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy/Bầy chim non bơi lội trên sông
4. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả? Vì sao tác giả lại bộc lộ tình cảm như vậy?
Tham khảo!
1
Từ láy: ríu rít, chập chờn
2
-Biện pháp tu từ:
+Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy
+Nhân hóa:
(*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy
(*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ
-Tác dụng:
+Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn
+Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại
+Gợi hình gợi tả
3,
Bạn bè tụm năm, tụm bảy trong những buổi trưa hè. Hình ảnh đảo ngữ, cách nói ẩn dụ giúp ta liên tưởng được sự thân thiết gần gủi của tác giả với con sông quê.Đó là mối tình nồng đối với con sông, nghệ thuật nhân hóa cùng phép đối trong hai câu thơ đã diễn tả được điều ấy.